Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 93: Đọc thêm: Bài thơ số 28 (Trong tập Người làm vườn - Ta - go)

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Ra-đin-đra-nat Ta-go (1861 – 1941)

- Là nhà văn, nhà văn hóa lớn của Ấn Độ.

- Ta-go để lại một sự nghiệp sáng tác đồ sộ thuộc nhiều lĩnh vực.

- Là người châu Á đầu tiên được nhận giải Nô – ben văn học với tập Thơ dâng năm 1913.

* Thơ Ta-go đi sâu vào bản thể đầy mâu thuẫn của tình yêu, nhận thức và lý giải tình yêu qua các quy luật, tìm về bản chất của tình yêu.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 93: Đọc thêm: Bài thơ số 28 (Trong tập Người làm vườn - Ta - go), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ:Đọc thuộc lòng bài thơ Tôi yêu em của Puskin. Hãy cho biết câu thơ cuối thể hiện tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?Tiết 93: Đọc thêmMục tiêu cần đạt: - Cảm nhận thông điệp tình yêu qua bài thơ số 28 và đôi nét về vẻ đẹp thơ Ta – go, một phong cách thơ kết hợp chất trữ tình tha thiết, nồng nàn với triết lý trầm tư, sâu sắc. - Góp phần hiểu biết và trân trọng tình yêu trong cuộc sống.BÀI THƠ SỐ 28(Trong tập Người làm vườn) – R. Ta - goI. TÌM HIỂU CHUNG:1. Ra-đin-đra-nat Ta-go (1861 – 1941)- Là nhà văn, nhà văn hóa lớn của Ấn Độ.- Ta-go để lại một sự nghiệp sáng tác đồ sộ thuộc nhiều lĩnh vực.- Là người châu Á đầu tiên được nhận giải Nô – ben văn học với tập Thơ dâng năm 1913.* Thơ Ta-go đi sâu vào bản thể đầy mâu thuẫn của tình yêu, nhận thức và lý giải tình yêu qua các quy luật, tìm về bản chất của tình yêu.Chân dung Ta-goI. TÌM HIỂU CHUNG:1. R. Ta-go.2. Tập thơ “Người làm vườn”: (Người chăm sóc vườn hoa cuộc đời)- Gồm 85 bài thơ, viết bằng tiếng Ben-gan, sau tác giả tự dịch sang tiếng Anh và xuất bản năm 1914.- Tiêu biểu cho giọng thơ giàu chất trữ tình và chất triết lý của Ta-go, vừa thể hiện tâm hồn Ấn Độ vừa bao quát tinh thần nhân loại.3. Bài thơ số 28: Trích trong Người làm vườn, là một trong những bài thơ tình hay nhất của Ta-go và của thế giới.II. TÌM HIỂU TÁC PHẨM:1. Bố cục: Có thể chia thành hai phần:- Phần một: 6 dòng thơ đầu: Hình ảnh đôi mắt em và sự giãi bày của anh.- Phần hai: Các dòng thơ còn lại: Những nghịch lý muôn đời của trái tim và tình yêu.Thảo luận (5’)1. Hình ảnh đôi mắt ẩn chứa nỗi niềm gì của em?	- Vì sao đôi mắt cô gái lại ẩn chứa nỗi niềm đó? Qua đó, ta thấy được khát vọng gì trong tình yêu?	- Hiểu được ánh mắt đó, chàng trai đã đáp lại như thế nào? Sự nỗ lực ấy cho thấy điều gì ở chàng trai?	- Sự nỗ lực ấy của chàng trai có đem lại kết quả như mong muốn hay không? Từ đó ta thấy được bản chất gì trong tình yêu? Nhóm 1,32. Lối cấu trúc đưa ra những giả định (nếu A chỉ là B) rồi phủ định (nhưng A lại là C) để đi đến kết luận được sử dụng trong bài thơ nhằm mục đích gì?	Từ những tương đồng và khác biệt giữa viên ngọc, đóa hoa với trái tim, giữa lạc thú, khổ đau với tình yêu, Ta – go muốn nói gì về cuộc đời, về trái tim? Nhóm 2,43. Cách nói : “Anh không giấu em một điều gì, chính vì thế mà em không hiểu gì tất cả về anh” còn được sử dụng nhiều lần trong bài thơ. Hãy ghi lại những câu thơ có cách nói nghị lý như vậy? Cách nói ấy thể hiện điều kì diệu gì trong tình yêu? Nhóm 5,6II. TÌM HIỂU TÁC PHẨM:Niềm khát khao được thấu hiểu, được chiếm lĩnh tâm tưởng người yêu.(Đó còn là khát vọng của bản ngã mỗi người chúng ta muốn tìm hiểu sâu bản ngã của người khác.)1 Bố cục:2. Hướng dẫn đọc thêm: Sáu dòng đầu: Hình ảnh đôi mắt em và sự giãi bày của anh Đôi mắt em: ẩn chứa nỗi buồn, băn khoăn. Trăng – biển: Cặp phạm trù thủy – nguyệtII. TÌM HIỂU TÁC PHẨM:2. Hướng dẫn đọc thêm: a. Sáu dòng đầu:Hiểu được ánh mắt đó, chàng trai đã đáp lại như thế nào ? Sự nỗ lực ấy cho thấy điều gì ở chàng trai?Nghịch lý ấy là bản chaát cuoäc soáng, con ngöôøi, tình yeâu: Khát khao hòa nhập, nỗ lực vươn tới nhau để đạt sự viên mãn nhưng vẫn có thể bất khả.Sự nỗ lực ấy của chàng trai có đem lại kết quả như mong muốn hay không? Từ đó ta thấy được bản chất gì trong tình yêu?II. TÌM HIỂU TÁC PHẨM:2. Hướng dẫn đọc thêm: cuoäc ñôøimaø laïi laøvieân ngoïc, ñoùa hoatraùi timkhoâng chæ laølaïc thuù, khoå ñautình yeâutraùi timNếu chỉ làNhưng lại làAnh không giấu giếm  em không hiểu => Nghịch lýEm khao khát hiểu anhChẳng bao giờ em biêt trọn nó đâub. Những nghịch lý muôn đời của trái tim và tình yêu:II. TÌM HIỂU TÁC PHẨM:Viên ngọc, đóa hoa: cụ thể  em có thể nhận, hiểu một cách dễ dàng.Lạc thú, khổ đau: cảm xúc bên ngoài dễ nhận thấy- Cuộc đời = trái tim = tình yêu: trừu tượng, bí ẩn, vô bờ bến, không biên giới.Không thể hiểu trọn vẹn dù em ở thật gần, dù em ở cạnh anh, dù em tìm mọi cách. 2. Hướng dẫn đọc thêm: b. Những nghịch lý muôn đời của trái tim và tình yêu:II. TÌM HIỂU TÁC PHẨM:3. Khát vọng hoà đồng, tình yêu rộng mở.Anh không giấu..em không hiểu gì tất cả về anh.Em là nữ hoàng.có biết gì về biên giới của nó đâu.Trái tim anh.chẳng bao giờ em biết trọn nó đâuHai câu thơ cuối là một triết lý sâu sắc về tình yêu:- Tình yêu là sự vô cùng không ranh giới. Tình yêu luôn đòi hỏi sự thống nhất trọn vẹn, luôn khao khát biết trọn nó. Đó là chân lý của tình yêu.III. TỔNG KẾT:Trái tim tình yêu	Bằng những hình ảnh so sánh sinh động, cách lập luận phản đề Ta-go đã thể hiện một triết lý sâu sắc về tình yêu:	Tình yêu là sự hy sinh, hiến dâng trọn vẹn cho người yêu.	Khát khao vĩnh cửu của tình yêu là: chiếm hữu cái bí ẩn, vô bờ, không giới hạn của người yêu.Dặn dòHọc thuộc lòng bài thơ.Nắm vững các nội dung bài học. Đồng thời, chúng ta cần có một quan niệm đúng đắn về tình yêu.Sưu tầm thêm các tài liệu liên quan đến Ta-go và bài thơ số 28.Soạn bài mới: Người trong bao – Sê-khốp: 	+ Đọc bài trước ở nhà.	+ Soạn bài: Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm, tìm các chi tiết thể hiện tính cách Bê-li-cốp, ý nghĩa hình tượng cái bao, ý nghĩa của tác phẩm.

File đính kèm:

  • pptBai tho so 28 - R Tagore.ppt