Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 97,98: Đọc văn: Người trong bao (A.P.Sê-Khốp)

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

a. Cuộc đời

- A.P.Sê-khốp (1860 – 1904). Là nhà văn Nga kiệt xuất

- Gia đình buôn bán nhỏ bên bờ biển A- đốp

- 1884: tốt nghiệp đại học Y, Sê-Khốp vừa làm bác sĩ, vừa viết văn, viết báo và tham gia công tác xã hội.

1887: Nhận giải thưởng Pu- skin của Viện Hàn lâm khoa học Nga.

- 1900: Được bầu làm Viện sĩ danh dự Viện hàn lâm khoa học Nga.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 97,98: Đọc văn: Người trong bao (A.P.Sê-Khốp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 TIẾT 97+ 98NGƯỜI TRONG BAO (A.P.SÊ-KHÔP) I. Tìm hiểu chung1. Tác giảa. Cuộc đời- A.P.Sê-khốp (1860 – 1904). Là nhà văn Nga kiệt xuất- Gia đình buôn bán nhỏ bên bờ biển A- đốp- 1884: tốt nghiệp đại học Y, Sê-Khốp vừa làm bác sĩ, vừa viết văn, viết báo và tham gia công tác xã hội.- 1887: Nhận giải thưởng Pu- skin của Viện Hàn lâm khoa học Nga. - 1900: Được bầu làm Viện sĩ danh dự Viện hàn lâm khoa học Nga.Tượng đài Sê – Khôp tại NgaMộ của Sê - khôpb. Sự nghiệp văn chương- Các thể loại chính:Truyện ngắn, truyện vừa, kịch- Các tác phẩm tiêu biểu:+ Truyện ngắn:Anh béo và anh gầy, Con kì nhông, Phòng số 6, Người trong bao Hải âu, Cậu Va-nhi-a, Ba chị em, Vườn anh đào+ Kịch:b. Sự nghiệp văn chương- Tác phẩm thường có ý nghĩa xã hội rộng lớn và ý nghĩa nhân bản sâu xa- Đặc điểm nghệ thuật trong các sáng tác:Giản dị, thâm trầm và hàm súc-> Là đại biểu cuối cùng của văn học hiện thực Nga nửa cuối thế kỉ XIXMỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA SÊ-KHÔP TẠI VIỆT NAM2. Truyện ngắn “ Người trong bao”- Sáng tác năm 1898, trong khi nhà văn đang dưỡng bệnh tại Đức.- Bối cảnh rộng của truyện:Bầu không khí chuyên chế oi nồng, ngột ngạt của xã hội Nga nửa cuối thế kỉ XIX.II. Đọc- hiểu văn bản- Bố cục: 2 phần+ Phần 1: Từ đầu-> “ Không bao giờ dậy nữa”: Bê- li – cốp còn sống+ Phần 2: Còn lại: Cái chết của Bê- li- cốp1. Nhân vật Bê-li-cốpa. Chân dung- thói quen- Khi ra ngoài đường:Đầu đội mũ,đeo kính râmTai nhét bông,mặc áo bành tô ấm cốt bông bẻ cổ đứng lên,đi giày cao su,+ Ngồi trên xe ngựa:Kéo mui lên+ Vật dụng mang theo:chiếc dao nhỏĐều để trong bao- Khi ở nhà:Mặc áo khoác ngoài, đầu đội mũ đóng cửa, cài thenĐồng hồ,ô- Khi đi ngủ:Trùm chăn kín đầua. Chân dung- thói quen=> Đây là một bức chân dung dị thường và giống như một bức tranh biếm họab. Lối sống, tính cách- Sống nhút nhát, sợ hãi, chạy trốn thực tại: Câu nói cửa miệng: “ Nhỡ lại xảy ra chuyện gì”.- Ngợi ca và tôn sùng quá khứ- ngợi ca tiếng Hi Lạp cổ.- Đối với Bê- li- cốp: “ Chỉ có những chỉ thị, thông tư, những bài báo cấm đoán điều này, điều nọ mới là những cái rõ ràng” -> Sống máy móc, rập khuôn theo những thông tư, chỉ thịb. Lối sống, tính cách- Duy trì mối quan hệ với bạn bè, đồng nghiệp:Đến nhà chơi kéo ghế ngồi im khoảng 1 giờ rồi ra về-> Kì quặc=> Bê- li- cốp là người có tính cách hèn nhát, cô độc, sống máy móc, giáo điều và thu mình vào trong bao.Giờ sau:- Cái chết của Bê- li- cốp và ảnh hưởng lối sống bê li cốp đối với xã hội nước Nga đương thời.- Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh cái bao- Thành công về nghệ thuật của tác phẩm

File đính kèm:

  • pptnguoi_trong_bao_thao_giang.ppt
Bài giảng liên quan