Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 98,99: Đọc văn: Người trong bao (A.P.Sê-Khốp)

ĐỌC- HIỂU TIEÅU DAÃN

1. Vài nét về tác giả:

A.P.Sê-khốp(1860-1904): Nhà văn Nga kiệt xuất.

Nhà cách tân thiên tài về truyện ngắn và kịch.

Đại biểu cuối cùng của CNHT Nga.

- Để lại hơn 500 truyện ngắn và truyện vừa có ý nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc.

2.Tác phẩm:

Hoàn cảnh sáng tác:

 - Trong thời gian nhà văn dưỡng bệnh trên bán đảo Crưm.

 - XH Nga ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế nặng nề cuối thế kỷ XIX.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 98,99: Đọc văn: Người trong bao (A.P.Sê-Khốp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TUẦN 27- TIẾT 98-99ĐỌC VĂNNGƯỜI TRONG BAO 	A.P.SÊ-KHỐPBài cũ:	-Nét giống nhau và khác nhau giữa bài thơ “Tôi yêu em” của Pu-skin và “Bài thơ số 28” (Trong tập “Người làm vườn” của Ta-Go?AN-TÔN PÁP- LÔ- VÍCH SÊ –KHỐP ( 1860-1904)I. ĐỌC- HIỂU TIỂU DẪN	Dựa vào tiểu dẫn, hãy tóm tắt những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Sê-khốp?1. Vài nét về tác giả:A.P.Sê-khốp(1860-1904): Nhà văn Nga kiệt xuất.Nhà cách tân thiên tài về truyện ngắn và kịch.Đại biểu cuối cùng của CNHT Nga.- Để lại hơn 500 truyện ngắn và truyện vừa cĩ ý nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc.2.Tác phẩm:Hoàn cảnh sáng tác:	- Trong thời gian nhà văn dưỡng bệnh trên bán đảo Crưm.	- XH Nga ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế nặng nề cuối thế kỷ XIX.- Nêu hoàn cảnh sáng tác? (Hoàn cảnh hẹp? Hoàn cảnh rộng?)I. ĐỌC- HIỂU TIỂU DẪNb. Nội dung tác phẩm:Câu chuyện cười ra nước mắt về cuộc đời một con người mắc những chứng bệnh sợ hãi, bạc nhược đến nỗi sống và chết một cách thảm hại.Nội dung tác phẩm?I. ĐỌC- HIỂU TIỂU DẪN c. Giá trị tác phẩm Hình tượng nghệ thuật độc đáo phản ánh thực trạng xã hội và mang ý nghĩa triết lý sâu sắc.I. ĐỌC- HIỂU TIỂU DẪNNêu giá trị tác phẩm?II. ĐỌC- HIỂU TÁC PHẨM1. Tóm tắt tác phẩm:Truyện kể về Bê-li-cốp, một giáo viên dạy tiếng Hy lạp cổ nổi tiếng về lối sống trong bao .Lối sống đó đã ảnh hưởng nặng nề đến tinh thần và hoạt động của các giáo viên và người dân thành phố khi hắn đang sống cũng như đã chết.Điều đó đã khiến bác sĩ I-van suy nghĩ và đi đến kết luận “Không thể sống mãi như thế được.” Tóm tắt tác phẩm ?  Nhân vật Bê-li-côp được miêu tả như thế nào? (Ngoại hình?) 1 Giá trị nội dung:	a.Chân dung:Tất cả mọi thứ đều ở trong “bao”, có “khát vọng mãnh liệt thu mình vào trong một cái vỏ, tạo ra cho mình một thứ bao để ngăn cách ,bảo vệ hắn khỏi chịu tác động bởi cuộc sống bên ngoài.”Kiểu người trong bao.Lập dị, khó hiểu.II. ĐỌC- HIỂU TÁC PHẨM1. Giá trị nội dungb. Tính cách, lối sống:- Nhút nhát, thường xuyên lo âu:+ Ghê tởm hiện tại,ca ngợi quá khứ và những cái không có thực.+ Ở nhà “Mặc áo khoác ngoài lúc nào cũng sợ nhỡ lại có chuyện gì xẩy ra.”+ Ngủ: Trùm chăn kín, đóng cửa luôn mơ thấy những điều khủng khiếp xẩy ra.” - Máy móc, giáo điều: Đối với hắn chỉ có “Chỉ thị thông tư rõ ràng” - Luôn cho là mình đúng- Xu nịnh cấp trên : “Cần có thái độ kính trọng đối với chính quyền; “Tôi sẽ báo cáo ngài hiệu trưởng- Câu nói cửa miệng “ Nhỡ lại xẩy ra chuyện gì.” thu mình trong bao và cảm thấy yên tâm, sung sướng, hạnh phúc, mãn nguyện trong đó.II. ĐỌC- HIỂU TÁC PHẨM Nêu vài chi tiết tiêu biểu cho tính cách Bê-li-cốp?Kiểu người trong bao, lối sống trong bao, tính cách trong bao hay người mang vỏ ốc.Theo em đó là kiểu người nào?Aûnh minh hoạNhận xét, so sánh bức tranh mô tả của Ku-krư-nhi-e-xốp với lời văn mô tả của tác giả? Lối sống đó đã ảnh hưởng tới tinh thần và hoạt động của những người xung quanh như thế nào?1. Giá trị nội dungc. Tác động, hậu quả của lối sống trong bao đối với mọi người:-Đầu độc, ám ảnh, khiến mọi người sợ hãi.- Tiếp tục xuất hiện ngay cả khi hắn đã chết.Điều đáng buồn, xót xa, đáng lên án.II. ĐỌC- HIỂU TÁC PHẨM1. Giá trị nội dungd. Ý nghĩa của hình tượng nhân vật: -Điển hình cho cho một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỷ XIX.- Hệ quả của chế độ phong kiến chuyên chế Nga cuối thế kỷ XIX.Tố cáo xã hội, đòi hỏi xã hội đó phải được thay đổi.II. ĐỌC- HIỂU TÁC PHẨM Ýù nghĩa của hình tượngNV? Vì sao nước Nga cuối TK XIX lại xuất hiện kiểu người như vây? Hình ảnh Bê-li-cốp khi chết? Hình ảnh đó nói lên điều gì?1. Giá trị nội dunge. Ý nghĩa cái chết của Bê-li-cốp.-Cái chết của sự sợ hãi, cô đơn  Cái chết bất ngờ, tất yếu.- Hình ảnh Bê-li-cốp khi chết: (hiền lành, dễ chịu, có vẻ tươi tỉnh như mừng)Thoả mãn, vui sướngQuan tài là cái bao tốt nhất, bền vững nhất.II. ĐỌC- HIỂU TÁC PHẨMVì sao Bê-li-cốp chết?  Thái độ mọi người khi Bê-li-cốp đang sống và khi y chết?1. Giá trị nội dungg.Thái độ, tình cảm mọi người đối với bê-li-cốp: - Khi sống: Mọi người sợ hãi, xa lánh, khinh bỉ.- Khi chết:Thoải mái, nhẹ nhàng, thoát được gánh nặng.II. ĐỌC- HIỂU TÁC PHẨM1. Giá trị nội dungh.Ý nghĩa của cái chết của nhân vật:- Cuộc sống vẫn tiếp tục diễn ra nặng nề, vô vị, tù túng, chẳng có gì tốt đẹp hơn trước. “Còn bao nhiêu người trong bao , trong tương lai cũng sẽ còn nhiều kẻ như thế nữa.”Ảnh hưởng dai dẳng, nặng nề của lối sống trong bao đối với XH đương thời.Hiện tượng XH mang tính phổ biến, quy luật. Cái chết mang ý nghĩa XH, ý nghĩa triết học.II. ĐỌC- HIỂU TÁC PHẨMThái độ đó duy trì có được lâu không?  Vì sao?Điều đó nói lên cái gì? Phân tích ý nghĩa tư tưởng, nghệ thuật của hình tượng “cái bao”? Từ đó khái quát chủ đề tư tưởng của TP?- Nghĩa đen: Vật dùng để bao, đựng đồ vật, hàng hoá với nhiều hình dạng khác nhau.- Nghĩa bóng(chuyển): Lối sống, tính cách Bê-li-cốp.- Nghĩa biểu trưng: Kiểu người trong bao, lối sống trong bao tồn tại ở nước Nga cuối TK XIX và trên thế giới.Cả XH Nga lúc đó là một cái bao khổng lồ trói buộc, tù hãm, vây bủa, ngăn chặn tự do của con người.1. Giá trị nội dung Chủ đề tư tưởng của tác phẩm:- Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao và tác hại của nó đối với hiện tại và tương lai.- Bức thiết, cảnh báo, kêu gọi mọi người cần phải thay đổi cuộc sống tầm thường, hèn nhát, ích kỷ, hủ lậu.II. ĐỌC- HIỂU TÁC PHẨM Truyện có những đặc sắc nghệ thuật gì?(Cách kể chuyện, giọng kể, XDNV, biểu tượng, kết thúc truyện)-- Cách kể chuyện: Gần gũi,chân thực ,khách quan.(ngôi kể)Giọng kể: Trầm tĩnh, khách quan, bình thản nhưng bức xúc, trăn trở .NV điển hình cho một lối sống “trong bao” tính cách mang ý nghĩa XH, triết lý.Nghệ thuật XD biểu tượng.(cái bao, câu nói cửa miệng)Kết thúc truyện:Trực tiếp phát biểu chủ đề (“Không thể sống mãi như thế được.)”Gây ấn tượng mạnh.II. ĐỌC- HIỂU TÁC PHẨM2.Giá trị nghệ thuật:	  Theo em, kiểu người trong bao có ý nghĩa thời sự như thế nào đối với nước Nga và thế giới lúc bấy giờ? 	 Kiểu người đó ngày nay còn tồn tại không? Ví dụ?   Theo em, kiểu người đó chỉ có thể mất đi khi nào?3. Ý nghĩa thời sự của tác phẩm:- Người trong bao- Một kiểu người xuất hiện ở nước Nga kỷ XIX và ở khắp nơi trên thế giới. - Ngày nay vẫn tồn tại với nhiều biến thể, dị bản khác nhau.-Chỉ mất đi khi XH trong sạch, mục đích sống của cá nhân thống nhất với cộng đồng.II. ĐỌC- HIỂU TÁC PHẨMGHI NHỚ: - Nghệ thuật xây dựng biểu tượng, giọng kể chậm rãi, vừa giễu cợt, châm biếm mỉa mai vừa u buồn.-Tác phẩm phê phán lối sống hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ, ích kỷ của một bộ phận trí thức Nga cuối TK XIX.- Kêu gọi, thức tỉnh mọi người “không thể sống như thế được.”III. LUYỆN TẬPBT3. Dòng nào sau đây có thể thay thế cho nhan đề của truyện ngắn? Vì sao?A. Bê-li-cốpB. Một con người kỳ quái.C. Không thể sống như thế được.D. Câu chuyện trong nhà kho.E. Người mang vỏ ốc.BT4. Tìm một vài thành ngữ, tục ngữ Việt Nam có nội dung gần gũi với lối sống trong bao, kiểungười trong bao?1.Bưng tai, bịt mắt. 2.Ngậm hạt thị.3.Nhát như cáy. 4.Mũ trùm qua gáy.CỦNG CỐ: - Nội dung, nghệ thuật tác phẩm.- Bài học cho bản thân. DẶN DÒ:- Làm bài tập 1,2,sgk,tr 70.- Chuẩn bị bài: Thao tác lập luận bình luận.

File đính kèm:

  • pptnguoi_trong_bao.ppt
Bài giảng liên quan