Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 99: Tiếng Việt: Thao tác lập luận bình luận - Nguyễn Thị Hằng Nga

• Bình luận là một thao tác lập luận không nhằm làm cho người đọc (nghe) hiểu rõ như giải thích hay tin là có thật là đúng như chứng minh, mục đích của bình luọ̃n là đờ̀ xuṍt và thuyờ́t phục người đọc (nghe) tán đụ̀ng với nhọ̃n xét, đánh giá, bàn luọ̃n của mình vờ̀ mụ̣t vṍn đờ̀ nào đó. Đã gọi là đánh giá thì phải có sự xác định phải- trái, đúng-sai, hay-dở. Cũng vậy đã gọi là bàn luận thì phải có sự trao đổi ý kiến với người đối thoại

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 99: Tiếng Việt: Thao tác lập luận bình luận - Nguyễn Thị Hằng Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Sở gd - đt hà giangtrường ptdt nội trú tỈNH Tiết 99thao tác lập luận bình luậnGV: Nguyễn Thị Hằng NgaHà Giang, tháng 3 năm 2009LÀM VĂN 11CÂU HỎITheo em thờ́ nào là bình luọ̃n? Hãy kờ̉ tờn mụ̣t sụ́ loại hình bình luọ̃n mà em biờ́t?Có thờ̉ bình luọ̃n với ai còn chưa biờ́t vṍn đờ̀ bình luọ̃n khụng? khi ý kiờ́n đụ̀ng nhṍt với mọi người có nờn bình luọ̃n khụng?Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận BÌNH luậnI. Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận BÌNH luậnKhái niệmBình luận có nghĩa là bàn luận, đánh giá về các vấn đề có liên quan đến thể thao, quân sựKhông thể đánh giá, bàn luận với ai còn chưa biết (hoặc không quan tâm, không có ý kiến) về điều cần bình luận vì họ sẽ không thể nghe hoặc không muốn nghe ta. Cũng không ai nghe ta bình luận nếu ý kiến của ta không khác gì với những ý kiến mà mọi người đã biết và đều nhất tríPhân biệt giải thích, chứng minh, bình luận? Bình luận là đề xuất và thuyết phục người đọc (nghe) tán đồng với một nhận xét, đánh giá, bàn luận về một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc văn học Giải thích là dùng lí lẽ (chủ yếu)và dẫn chứng (hỗ trợ) để giúp người đọc (nghe) hiểu một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc văn họcChứng minh là dùng dẫn chứng (chủ yếu) và lí lẽ (hỗ trợ) để khiến người đọc (nghe) tin một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc văn họcPhõn biợ̀t Đọc văn bản trong phiờ́u học tọ̃p, cho biờ́t đoạn văn nào là giải thích, chứng minh, bình luọ̃n?Đọc văn bản Xin lọ̃p khoa luọ̃t và trả lời các cõu hỏi sgk?2. Mục đích Bình luận là một thao tác lập luận không nhằm làm cho người đọc (nghe) hiểu rõ như giải thích hay tin là có thật là đúng như chứng minh, mục đích của bình luọ̃n là đờ̀ xuṍt và thuyờ́t phục người đọc (nghe) tán đụ̀ng với nhọ̃n xét, đánh giá, bàn luọ̃n của mình vờ̀ mụ̣t vṍn đờ̀ nào đó. Đã gọi là đánh giá thì phải có sự xác định phải- trái, đúng-sai, hay-dở. Cũng vậy đã gọi là bàn luận thì phải có sự trao đổi ý kiến với người đối thoạiMục đích yêu cầu của thao tác lập luận BÌNH luận3. Yêu cầuTrình bày rõ ràng, trung thực vấn đề được bình luậnLập luận để khẳng định được nhận xét, đánh giá của mình là đúng đắn, phù hợp với thực tế đời sống hoặc quy luật văn chươngBàn bạc mở rộng xung quanh vấn đề một cách sâu sắc và có sức thuyết phụcMục đích yêu cầu của thao tác lập luận BÌNH luận4. Vai trò Trong đời sống cũng như trong văn học, chúng ta luôn gặp những vấn đề cần phải tranh luận, đánh giá, bàn bạc nhằm thể hiện chính kiến của mình và thuyết phục người khác. Muốn cuộc tranh luận có hiệu quả và bổ ích, chúng ta cần phải thành thạo kĩ năng bình luậnMục đích yêu cầu của thao tác lập luận BÌNH luận II. Cách BÌNH luậnĐọc văn bản Thời gian nhàn rụ̃i trong phiờ́u học tọ̃p và cho biết tiến trình bình luận gồm mấy bước? Nội dung cụ thể của mụ̃i bước?THẢO LUẬN NHÓM* Bước 1:Nêu rõ được thái độ và sự đánh giá của người bình luận trước vấn đề được đưa ra bàn luậnTrình bày một cách trung thực và rõ ràng về vấn đề được đưa ra bình luậnNêu vấn đề cõ̀n bình luậnTiến TRÌNH BÌNH luận gồm ba bước:* Bước 2:đánh giá vấn đề cần bình luậnđứng hẳn về một phía mà mình tin là đúng để kiên quyết bác bỏ cái saiKết hợp phần đúng và loại bỏ phần sai của mỗi phía để tìm ra một tiếng nói chung trong sự đánh giáđưa ra một cách đánh giá của riêng mìnhTiến TRÌNH BÌNH luận gồm ba bước:Tiến TRÌNH BÌNH luận gồm ba bước:* Bước 3:bàn luận vấn đề cần bình luậnBàn về thái độ, hành động, cách giải quyết cần có trước vấn đề vừa được nhận xét, đánh giáBàn về những điều có thể rút ra khi liên hệ với thời đại, hoàn cảnh sống, lứa tuổi của mình và của những người tham gia bình luận với mìnhBàn về những ý nghĩa xa, rộng hơn, sâu sắc hơn mà vấn đề bình luọ̃n có thể gợi raIII. Củng cố - luyện tậpđọc ghi nhớ sgkChuẩn bị bài Về luân lí xã hội ở nước taLuyện tậpKHÁI QUÁT KIấ́N THỨC BẰNG Mệ̃T Sễ́ CÂU HỎI TRẮC NGHIậ́M Câu 1: Bình luận trong văn nghị luận là gì?Là một thao tác lập luận nhằm đề xuất và thuyết phục người khác tán đồng với nhận xét đánh giá, bàn luận của mình về một vấn đề nào đóLà một thao tác lập luận nhằm làm cho người khác hiểu rõ về một vấn đề nào đóLà một thao tác lập luận nhằm mục đích làm cho người khác tin là có thật, là đúng về một vấn đề nào đóLà một thao tác lập luận nhằm mục đích làm cho người khác thấy được mối tương quan giữa các vấn đề trong đời sống đáp án: ACâu 2: Mục đích của thao tác lập luận bình luận là?A. Là chứng minh vấn đề là đúng, là có thật B. Là giải thích rõ về đối tượng được nói đếnC. Là đánh giá, bàn luận để xác định phải trái, hay dở, đúng sai và có sự trao đổi ý kiến với người đối thoạiD. Là bác bỏ vấn đề nào đó không đúng, không có thật đáp án: CCâu 3: nối cột A và B để có các bước bình luận: A1. Bước thứ nhất2. bước thứ hai3. Bước thứ ba BBàn về hiện tượng (vấn đề) cần bình luậnđánh giá về hiện tượng (vấn đề) cần bình luậnNêu hiện tượng (vấn đề) cần bình luậnCâu 4: điền đúng-sai vào trước các cách bình luận thường được lựa chọn để nêu và bảo vệ quan điểm của người nói?đứng hẳn về một phía, ủng hộ phía mình cho là đúng và bác bỏ phía chắc chắn cho là saiB. Mượn toàn bộ những ý kiến người khác đã từng bàn luận về vấn đề mình chọn để thể hiện chính kiến của mìnhC. Kết hợp những phần đúng và hạn chế của mỗi phía để đi tới một đánh giá đúng đắn, hợp líD. đưa ra cách đánh giá của riêng mìnhđSđđBÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC, CẢM ƠN thầy cô và CÁC EM ĐÃ CHÚ í LẮNG NGHE.CHÚC MỘT TUẦN MỚI TỐT LÀNH VÀ nhiều NIỀM VUI!!! 

File đính kèm:

  • pptThao_tac_lap_luan_binh_luan.ppt