Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Chí Phèo - Phần 1: Tác giả Nam Cao - Nguyễn Thị Kim Dung
I.Vài nét về tiểu sử và con người:
1.Tiểu sử:
- Sinh: 1917 – 1951. Trần Hữu Tri
- Quê:Nam Sang – Lý Nhân – Hà Nam
- Gia đình: Nông dân nghèo, đông con.
- Bản thân:
+ Học hết thành trung.
+ 1943: Hội văn hóa cứu quốc
+ 1945: Cướp chính quyền huyện.
+ 1946: Phóng viên báo cứu quốc, tham gia đoàn quân Nam tiến.
+ 1947: Thư ký tòa soạn báo Cứu quốc Việt Bắc.
+ 1950: Báo Văn Nghệ, ủy viên tiểu ban văn nghệ Trung ương, tham gia chiến dịch Biên Giới.
+ 1951: Hy sinh ở Ninh Bình.
t về tiểu sử và con người: 1.Tiểu sử: - Sinh: 1917 – 1951. Trần Hữu Tri- Quê:Nam Sang – Lý Nhân – Hà Nam- Gia đình: Nông dân nghèo, đông con.- Bản thân: + Học hết thành trung. + 1943: Hội văn hóa cứu quốc + 1945: Cướp chính quyền huyện. + 1946: Phóng viên báo cứu quốc, tham gia đoàn quân Nam tiến. + 1947: Thư ký tòa soạn báo Cứu quốc Việt Bắc. + 1950: Báo Văn Nghệ, ủy viên tiểu ban văn nghệ Trung ương, tham gia chiến dịch Biên Giới. + 1951: Hy sinh ở Ninh Bình.Nêu vài nét về tiểu sử Nam Cao?2.Con người:- Bề ngoài lạnh lùng ít nói, có đời sống nội tâm rất phong phú.- Là người trí thức trung thực, luôn vươn lên và nghiêm khắc với chính mình, khát khao vươn tới cuộc sống cao đẹp xứng đáng với danh hiệu con người.- Tấm lòng nhân hậu chan chứa yêu thương gắn bó ân tình sâu nặng với người nông dân nghèo bị áp bức bóc lột.Con người Nam Cao được tái hiện như thế nào?II.SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG:1.Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao:- Nam Cao phủ nhận thứ nghệ thuật phù phiếm, giả dối thoát ly hiện thực, ông khẳng định nghệ thuật phải gắn với thực tế đời sống.- Bản chất văn chương phải là sự sáng tạo, có lương tâm nhân cách xứng đáng.- Tác phẩm có giá trị phải là tác phẩm thể hiện nhân đạo hóa con người.- Sống rồi hãy viết.Nêu quan điểm nghệ thuật của Nam Cao? 2.Các đề tài chính:a. Trước Cách mạng:- Hai đề tài: Trí thức nghèo và người nông dân*Trí thức nghèo: - Miêu tả tấn bi kịch tinh thần của người trí thức nghèo trong xã hội có ý thức về sự sống, có hoài bão, tâm huyết và tài năng nhưng hoàn cảnh xã hội làm cho họ phải sống mòn, chết mòn, vô ích.Tác phẩm tiêu biểu: Sống mòn, Đời thừa=>Phê phán xã hội vô nhân đạo bóp nghẹt sự sống, tàn phá tâm hồn con người và khao khát cuộc sống có ích. Sáng tác Nam Cao tập trung vào mấy đề tài chính? Đó là những đề tài nào?Ở đề tài người trí thức Nam Cao tập trung miêu tả vấn đề gì?Phim truyện Việt Nam: Làng Vũ Đại ngày ấy *Đề tài người nông dân: - Thấu hiểu sâu sắc số phận cực khổ của nông dân triền miên trong đói nghèo tăm tối đến mức bần cùng và tha hóa. - Quan tâm đến hai loại người: + Những người bị hắt hủi, bị xúc phạm về nhân phẩm.=>Bênh vực quyền sống và nhân phẩm của họ. + Người nông dân bị lưu manh hóa=>Kết án sâu sắc xã hội tàn bạo đã hủy hoại cả thể xác và tâm hồn, phát hiện, khẳng định bản chất lương thiện đẹp đẽ của họ: LÃO HẠC, CHÍ PHÈO=>Con người bị xói mòn nhân phẩm, bị hủy diệt cả nhân tính trong xã hội phi nhân đạo đương thờiỞ đề tài người nông dân Nam Cao quan tâm đến mấy loại người? Đó là những loại người nào?Phim truyện Việt nam: Làng Vũ Đại ngày ấyb.Sau Cách mạng tháng tám 1945:- Hòa nhập vào phong trào cách mạng, tham gia kháng chiến. Ông là cây bút tiêu biểu của văn học Việt nam trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945-1954). Các tác phẩm tiêu biểu: NHẬT KÝ Ở RỪNG, ĐÔI MẮTSau cách mạng Nam Cao tập trung vào vấn đề gì??2.Phong cách nghệ thuật:- Cách viết truyện vừa chân thực vừa có tầm khái quát cao.- Xây dựng nhân vật sống động, chân thực, tạo được những điển hình bất hủ- Sở trường miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật.- Ngôn ngữ tự nhiên, sinh động, lời kể xen lời nhân vật, giọng điệu biến hóa.- Cách kể chuyện, kết cấu linh hoạt, lôi cuốn, hấp dẫn.Em có nhận xét gì về phong cách nghệ thuật của nam Cao?III.KẾT LUẬN: - Cuộc đời Nam Cao là tấm gương sáng về tinh thân phấn đấu, tư tưởng và nhân cách lớn của một nhà văn chân chính.- Nam Cao là một cây đai thụ về truyện ngắn của Việt Nam.- Ông đã để lại cho nền văn xuôi Việt Nam nhiều kiệt tác với nghệ thuật sáng tạo độc đáo và sự tìm tòi mới mẻ.- Năm 1996, ông đã được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.PHẦN II: TÁC PHẨMCHÍ PHEØOI.Giới thiệu chung:1.Tiểu dẫn:- “Chí Phèo” là một kiệt tác trong nền văn học Việt Nam hiện đại, tiêu biểu cho chủ nghĩa hiện thực và nhân đạo.- Nguyên tiêu đề: “Cái lò gạch cũ”- 1941 đổi thành “ Đôi lứa xứng đôi” – Nhà xuất bản Đời mới, Hà Nội.- 1946 mang tên “Chí Phèo” in trong tập “Luống cày”,Hội văn hóa cứu quốc, Hà Nội.Chí Phèo là nhân vật điển hình nhất trong nền văn học Việt Nam.Nêu tóm lược tiểu dẫn SGK?Tác phẩm Chí Phèo mấy lần đổi tên? Em có suy nghĩ gì về việc đổi tên của tác phẩm?2.Văn bản:a.Tóm tắt tác phẩm:b. Bố cục:*3 đoạn:- Đ1: Từ đầu đến: không ai biết: Chí Phèo xuất hiện cùng tiếng chửi.- Đ2: Tiếp đến: Hai bảy, hai tám: Con đường tha hóa của Chí Phèo.- Đ3: Còn lại: Sự thức tỉnh về ý thức và bi kịch của cuộc đời Chí Phèo.Theo em văn bản chia thành mấy đoạn? Tìm ý chính mỗi đoạn?II.Đọc hiểu:1.Nhân vật Chí Phèo:a.Số phận bất hạnh: - Đứa trẻ bị bỏ rơi – cái lò gạch bỏ không. - Con hoang tội nghiệp. - Tuổi thơ bơ vơ: con số “không”. - Cưu mang của nhiều người. - Lớn lên: cố nông lương thiện, hiền lành, cần cù, chăm chỉ, biết trọng nhân phẩm. - Ước mơ: Bình dị, thèm khát hạnh phúc, sợ cô đơn.Em coù nhaän xeùt gì veà nguoàn goác xuaát thaân cuûa Chí Pheøo?b.Con đường tha hóa: *Trước khi vào tù:- Lực điền, khỏe mạnh, hiền lành.- Hai mươi tuổi: Làm canh điền cho Bá Kiến.- Sự ghen tuông của Bá Kiến: Tội trạng không rõ ràng – vào tù.*Khi ra tù: - Chí thay đổi hẳn. + Nhân hình: - Cái đầu trọc lốc - Cái răng trắng hớn. - Hai mắt gườm gườm=>Hình hài của một con quỷ dữ.Trước khi vào tù Chí là con người như thế nào?Con đường tha hóa của Chí bắt nguồn từ đâu?Khi ra tù Chí là con người như thế nào?Chí thay đổi ở những phương diện nào? Em có nhân xét gì về sự thay đổi đó?+ Nhân tính: - Đâm chém - Phá phách - Cào mặt - Tay anh chị => Thú dữ, bị loại ra khỏi xã hội loài người.*Nhận xét:Hắn trở thành lưu manh hóa cao độ, xã hội tàn bạo tàn phá linh hồn, hủy diệt nhân tính. Đó là nỗi thống khổ của con người sinh ra là người nhưng không được quyền làm người- Nhà văn tố cáo: + Trực tiếp: Thế lực phong kiến. + Gián tiếp: Chế độ thực dân (nhà tù)Qua söï thay ñoåi veà nhaân hình, nhaân tính cuûa Chí Pheøo Nam Cao ñaõ toá caùo theá löïc naøo? *Tiếng chửi của Chí: - Tiếng chửi của một kẻ say rượu nhưng rất tỉnh táo: Đối tượng tiếng chửi: Xã hội thực dân nửa phong kiên đã sinh ra hắn.- Cách vào truyện của Nam Cao: Độc đáo, bắt đầu từ tiếng chửi: giới thiệu nhân vật một cách ấn tượng.c.Sự thức tỉnh linh hồn: *Trước khi gặp Thị Nở: - Con quỷ dữ bị loại khỏi xã hội loài người. *Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở:Hãy nêu ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo?Cách vào truyện của Nam Cao có gì độc đáo?Trước khi gặp Thị Nở Chí là người như thế nào?- Bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời Chí: + Tình yêu của Thị Nở đã thức tỉnh Chí, kéo Chí từ thú vật trở lại làm người.- Sự thay đổi về tâm lý: + Hắn thấy mình già mà vẫn cô độc. + Bâng khuâng, buồn => Thị Nở đã mở đường cho Chí men theo bờ vực thẳm để trở lại làm người. Đó là sự hoàn lương của ChíTác giả đã miêu tả tâm trạng của Chí như thế nào khi gặp Thị Nở?Cuộc gặp gỡ Thị Nở có ý nghĩa gì đối với cuộc đời Chí Phèo?+ Khi tỉnh rượu: - Chí cảm nhận được cuộc sống xung quanh: Tiếng chim hót, tiếng người đi chợ, tiếng chèo khua cáâm thanh đời thường*Hình ảnh bát cháo hành:- Ngạc nhiên, xúc động: “Mắt ươn ướt”- Nhận ra hương vị cháo ngon: cay đắng, xót xa.- Hương vị cháo là hương vị tình yêu.- Chí hồi tưởng quá khứ và hi vọng tương lai.- Chí lại ước mơ.=>Đánh thức tình người, mở đường cho Chí trở về bản chất lương thiện xưa kia.Khi tỉnh rượu Chí cảm nhận được điều gì?Tâm trạng của Chí thể hiện như thế nào trước bát cháo hành của Thị Nở?d.Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người:*Bị Thị Nở từ chối:- Lúc đầu: ngạc nhiên.- Sau: Chí chợt hiểu.- Diễn biến tâm lý:Thức tỉnh Hy vọng Thất vọng Đau đớn Phẫn uất Tuyệt vọng . - Vì định kiến xã hội: + Bà cô: Hình ảnh thu nhỏ của lễ giáo phong kiến.- Nỗi đau sâu thẳm của Chí Phèo: + Nghèo, xấu, dở hơi, mả hủi mà vẫn không được.=> Số phận hẩm hiu của nhân vật: Con người không được công nhận quyền làm người.Diễn biến tâm trạng của Chí khi bị Thị Nở từ chối?*Bi kịch bị cự tuyệt:- Chí đã thức tỉnh và muốn làm người lương thiện.- Nhưng ai cho Chí là người lương thiện.- Kẻ thù của Chí là cả một xã hội thối nát.- Chí chỉ có thể là quỷ dữ, không thể là người.- Đau đớn tuyệt vọng: “ôm mặt khóc”.- Cuộc sống dồn ép tất yếu Chí phải tìm đến cái chết.Em có suy nghĩ gì về bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo?e.Hành động giết Bá Kiến – Tự sát: - Ý thức về nhân phẩm - Không bằng lòng với cuộc sống thú vật. - Bị từ chối quyền làm người. - Quằn quại, đau đớn, thấm thía tội ác của kẻ cướp đi quyền làm người, Chí xách dao đến nhà Bá Kiến giết Bá Kiến – tự sát.=> Mối thù giai cấp không gì dập tắt được.Em có suy nghĩ gì về hành động giết Bá Kiến của Chí Phèo?*Ý nghĩa cái chết của Chí: - Mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. - Mang tính chất của sự trả thù giai cấp. - Bản cáo trạng buộc tội xã hội phong kiếnCái chết của Chí có ý nghĩa gì?Chí Phèo trong mắtLàng Vũ ĐạiThị NởNam CaoCon quỷ dữHiền như đấtNgười nông dân bị tha hóa2.Nhân vật Bá Kiến: - Tham lam, thâm hiểm. - Biết mềm nắn rắn buông: Biến kẻ thù thành tay sai đắc lực trừ khử đối thủ. - Giọng nói ngọt nhạt, tiếng cười Tào Tháo=>Gian hùng, cường hào, cáo già.=>Bộ mặt của xã hội phong kiến.Nhân vật Bá Kiến được miêu tả như thế nào?Qua nhân vật Bá Kiến tác giả cho ta thấy điều gì?3.Nghệ thuật:a.Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Bút pháp điển hình hóa: - Nhân vật sống động, cá tính độc đáo: Bá Kiến, Chí Phèo.b. Nghệ thuật kể chuyện: - Bút pháp trần thuật mới mẻ, linh hoạt. - Giọng văn biến hóa hấp dẫn, đan xen nhiều giọng điệu. - Ngôn ngữ tự nhiên, sống động. - Sở trường miêu tả, phân tích tâm lý sắc sảo.c. Kết cấu tác phẩm: - Vòng tròn. - Đảo lộn trình tự thời gian tự nhiên, thoải mái.Em có nhận xét gì về nghệ thuật của tác phẩm?*Tư tưởng nhân đạo: - Miêu tả số phận bất hạnh và sự cảm thông, chia sẻ sâu sắc với người nông dân - Khẳng định phẩm chất tốt đẹp ở họ. - Lên án hành vi vô nhân đạo- Phát hiện, miêu tả phẩm chất tốt đẹp của họ ngay cả khi bị biến thành thú dữIII. Kết luận:- Tác phẩm là đỉnh cao tư tưởng và nghệ thuật của Nam Cao.- Thể hiện nội dung hiện thực và nhân đạo sâu sắc.- Đánh dấu một trình độ phát triển mới của ngôn ngữ văn học và nghệ thuật viết truyện bậc thầy của Nam Cao.Tư tưởng nhân đạo mới mẻ của Nam Cao được thể hiện như thế nào?
File đính kèm:
- Bài dạy Chí Phèo_1.ppt