Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 43: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh - Trần Nam Chung

Vấn đề nghị luận: Phân tích hình ảnh sĩ tử và quan trường trong hai câu thực trong bài “ Vịnh khoa thi hương” của Tú Xương

 Yêu cầu nội dung :

+ Hình ảnh sĩ tử

+ Hình ảnh quan trường

Cảm nghĩ của bản thân về thực trạng thi cử trong xã hội thực dân – phong kiến.

Yêu cầu hình thức:

+ Thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bình luận

+ Phạm vi dẫn chứng: hai câu thơ và một số bài thơ cùng đề tài của Tú Xương

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 43: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh - Trần Nam Chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh ®Õn víi bµi häc h«m nay !Tr­êng THPT Mü LécGi¸o viªn : TrÇn Nam ChungLUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCHHo¹t ®éng 1( KiÓm tra bµi cò )Thế nào là thao tác lập luận phân tích?Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích ?- Khái niệm: Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố, bộ phận để xem xét rồi khái quát, phát hiện bản chất của đối tượng- Mục đích: Thấy được bản chất, mối quan hệ, giá trị của đối tượng.- Yêu cầu: + Phân tích phải gắn liền với tổng hợp+ Phân tích phải kết hợp nội dung và hình thứcHo¹t ®éng 2( LuyÖn tËp )1. Bài tập 1: Phân tích hai căn bệnh tự ti và tự phụ GỢI Ý THẢO LUẬN- “Tự ti” là gì? Phân biệt “ tự ti” và “ khiêm tốn”?  Những biểu hiện và tác hại của “ Tự ti”?- “Tự phụ” là gì? Phân biệt “ tự phụ” và “ tự tin”? Những biểu hiện và tác hại của “tự phụ”?- Xác định cho mình một thái độ sống hợp lí? Tự tiKhái niệmBiểu hiệnTác hại+ Là thái độ tự đánh giá thấp mình+ Tự cho mình là thấp kém, mặc cảm+ Khác với khiêm tốn (không đánh giá quá cao bản thân, không tự kiêu tự mãn)+ Nhút nhát,rụt rè trước chỗ đông người.+ Không tin vào năng lực, trình độ của bản thân.+ Không dám mạnh dạn đảm nhận công việc mà tập thể, xã hội giao phó+ Sống khép mình trước tập thể.+ Không có ý thức vươn lên.+ Bỏ qua cơ hội tốt trong học tập và công tác Tự phụKhái niệmBiểu hiệnTác hại- Thái độ đề cao bản thân, tự đánh giá cao tài năng và thành tích của mình hơn mức mình có đến mức coi thường người khác- Khác với tự tin hay tự hào- Luôn đề cao quá mức bản thân mình - Luôn tự cho mình là đúng- Khi làm được việc gì đó lớn lao sẽ tỏ ra coi thường người khác, huênh hoang, phô trương, khoe khoang bản thân.- Bị mọi người xa lánh- Làm gì cũng chủ quan, dễ thất bạiTự tiẢnh hưởng không tốt đến việc hình thành nhân cách và kết quả học tập, công tác của mỗi ngườiTự phụ+Thái độ sống hợp lí- Luôn tự chủ bản thân, không ngừng học hỏi để nâng cao nhận thức và năng lực của mình.- Phải luôn biết khiêm tốn, chân thành, hoà đồng với mọi người.-Biết đánh giá đúng bản thân để phát huy đúng mức điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, giúp cho nhân cách ngày càng hoàn thiện hơn. Cách phân chia đối tượng được phân tích dựa theo những mối quan hệ nào? Cách phân tích+ Quan hệ giữa các bộ phận tạo nên đối tượng ( khái niệm, biểu hiện )+ Quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng liên quan ( tác hại của tự ti và tự phụ với học tập và công tác).+ Quan hệ giữa đối tượng phân tích với người phân tích ( cách khắc phục). 2- Bài tập 2: Phân tích hình ảnh sĩ tử và quan trường trong hai câu thơ “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọẬm oẹ quan trường miệng thét loa” ( Vịnh khoa thi hương- Trần Tế Xương) (?) Vấn đề nghị luận ? (?) Yêu cầu nội dung? (?) Yêu cầu hình thức? - Vấn đề nghị luận: Phân tích hình ảnh sĩ tử và quan trường trong hai câu thực trong bài “ Vịnh khoa thi hương” của Tú Xương Yêu cầu nội dung : + Hình ảnh sĩ tử + Hình ảnh quan trườngCảm nghĩ của bản thân về thực trạng thi cử trong xã hội thực dân – phong kiến.Yêu cầu hình thức: + Thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bình luận+ Phạm vi dẫn chứng: hai câu thơ và một số bài thơ cùng đề tài của Tú Xương - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giầu hình tượng và cảm xúc qua các từ láy+ “lôi thôi” : gợi hình ảnh nhếnh nhác, luộm thuộm của các sĩ tử+ “ậm oẹ”: gợi âm thanh lời nói thiếu nghiêm túc, thiếu trang nghiêm của quan trường- Nghệ thuật đảo cú pháp:nhấn mạnh vào dáng điệu và hành động của sĩ tử và quan trường- Nghệ thuật đối (đối từ, đối ý): gợi tả sự đối lập giữa người thi và kẻ coi thi.Nghệ thuật biểu đạt của hai câu thơ Bức tranh khoa cử nhố nhăng của trường thi cuối mùa ở Nam Định. Cảnh nhố nhăng, nhốn nháo chung của một xã hội phong kiến đang đến thời mạt vận ở cuối thế kỷ XIX.Nêu cảm nhận về cảnh thi cửCách phân tích + Quan hệ giữa các bộ phận tạo nên đối tượng ( nội dung; nghệ thuật của 2 câu thơ).+ Quan hệ giữa đối tượng phân tích với người phân tích ( Cảm nghĩ về cảnh trường thi) CỦNG CỐ Khi phân tích cần + Xác định rõ mục đích của việc phân tích là làm sáng tỏ ý kiến quan điểm nào.+ Chia nhỏ đối tượng phân tích thành từng yếu tố nhỏ để tìm hiểu sâu hơn+ Tổng hợp sau khi phân tích để có một cái nhìn khái quátCâu 1: Cho đoạn văn: Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông. Dòng sông vừa trôi chảy, vừa phải tiếp nhận dọc đường đi của mình những dòng nước khác. Dòng ngôn ngữ cũng vậy, một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc, nhưng nó không được phép gạt bỏ, từ chối những gì mà thời đại mang lại, và các dân tộc khác đem lại. ( Chế Lan Viên, Làm cho tiếng nói trong sáng, giàu và phát triển)Chỉ ra cách phân tích trong đoạn văn? A. Cắt nghĩa, bình giá. B. Chỉ ra nguyên nhân, kết quả. C. Phân loại đối tượng D. Liên hệ, đối chiếu.Câu 2: Chỉ ra cách phân tích trong đoạn văn sau: Xuân Diệu một mặt là trí thức Tây học, đã hấp thụ ảnh hưởng của tư tưởng và văn hoá Pháp một cách có hệ thống trên ghế nhà trường, mặt khác do xuất thân từ một gia đình nhà nho nên lại tiếp thu được một cách tự nhiên ảnh hưởng của nền văn hóa truyền thống. Vì thế, có thể tìm thấy ở nhà thơ sự kết hợp hai yếu tố cổ điển và hiện đại, Đông và Tây trong tư tưởng và tình cảm thẩm mĩ. Tất nhiên, văn hoá, văn học phương Tây vẫn có ảnh hưởng sâu đậm hơn.  (Ngữ văn 11 nâng cao, tập hai) A. Chỉ ra nguyên nhân, kết quả B. Liên hệ, đối chiếu C. Phân loại đối tượng D. Cắt nghĩa, bình giá H­íng dÉn dÆn ®ß 1- Lập dàn ý và hoàn thiện bài viết của đề số 12- Diễn đạt thành đoạn văn hoàn chỉnh đề số 23- Đọc thêm hai đoạn trích ( SGK / 44)4- Chuẩn bị “ Lẽ ghét thương” của Nguyễn Đình Chiểu Bµi häc kÕt thócC¶m ¬n thµy c« vµ c¸c em häc sinhCâu 3: Chỉ ra cách phân tích trong đoạn văn sau: Xuân Diệu là một nhà thơ mới, tuy có lúc ngạo nghễ coi mình như đỉnh Hi Mã Lạp Sơn, nhưng thực chất lại là một tâm hồn luôn rộng mở với đời. Ông là một cây đàn Bá Nha nhưng không muốn chỉ có một Chung Tử Kì, mà khao khát hàng triệu, hàng vạn tri âm, tri kỉ, ở mọi nơi, mọi thời, thuộc mọi loại người khác nhau trên thế gian này. Một tâm hồn như thế, tất nhiên sẵng sàng nhập vào phong trào cách mạng để trở thành thi sĩ của nhân dân A. Chỉ ra nguyên nhân, kết quả B. Cắt nghĩa, bình giá. C. Phân loại đối tượng D. Liên hệ, đối chiếu

File đính kèm:

  • pptluyen tap TTLLPT.ppt