Bài giảng Ngữ văn lớp 6: Nhân hóa

NHÂN HÓA

Nhân hóa là gì?

 Ông trời

 Mặc áo giáp đen

 Ra trận

 Muôn nghìn cây mía

 Múa gươm

 Kiến hành quân

 Đầy đường.

 

pptx16 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 6: Nhân hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG CỦA NHÓM 9NHÂN HÓANhân hóa là gì? Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến hành quân Đầy đường.Trời gọi ÔngTrời tả áo giáp đen Ra trậnMía tả múa gươmKiến tả hành quân. Khái niệmNhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.Các kiểu nhân hóaCó ba kiểu nhân hóa thường gặp là: Dùng từ vốn gọi người để gọi vậtVd: Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.Khi sử dụng biện pháp nhân hóa thì:Lão MiệngBác TaiCô Mắt Cậu chânCậu tay2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.Vd:Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại báo. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre Chống lại Xung phong Giữ3. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người. vd: Trâu ơi, ta bảo trâu nàyTrâu ra ngoài ruộng, Trâu cày với ta.III. Tác dụng của nhân hóaLàm cho thế giới, cây cối, đồ vật gần gũi với con người.Biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người.Vd: Ông trời mặc áo giáp đenKiến hành quânBầu trời đầy mây đenKiến bò đầy đường Sử dụng biên pháp nhân hóa nhằm giúp cuộc sống sinh động và gần gũi với con người. Không sử dụng biện pháp nhân hóa.IV. Luyện tậpBài tập 1: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau:Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rôn. Các nhân hóa có tác dụng làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên cảng.Bài tập 2:Hãy so sánh cách diễn đạt trong hai đoạn văn dưới đây:Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rôn.Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.Đoạn 1Đoạn 2Đông vuiRất nhiều tàu xeTàu mẹ, tàu conTàu lớn, tàu béXe anh, xe emXe to, xe nhỏTíu tít nhận hàng về và chở hàng raNhận hàng về và chở hàng raBận rộnHoạt động liên tục Miêu tả sống động người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn và tình cảm ấm áp của lao động. Quan sát, ghi chép, tường thuật một cách khách quan.Bài tập 3: hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và cách viết nào cho văn bản thuyết minh?Cách 1: Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy.Cách 2: Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.Cách một Cách haiTrong họ hàng nhà chổiCô bé Chổi RơmXinh xắn nhấtCó chiếc váy vàng óngÁo của côCuốn từng vòng quanh người, trông như áo len vậyTrong các loại chổiChổi rơmĐẹp nhấtTết bằng rơm nếp vàngTay chổiQuấn quanh thành cuộnCách một tác giả dùng nhiều phép nhân hóa, chổi rơm cũng được viết hoa như tên riêng của người làm cho việc miêu tả chổi gần với cách miêu tả người. Cách một có tính biểu cảm cao hơn, chổi rơm trở nên gần với con người, sống động hơn.Bài giảng của nhóm đến đây là hết cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe

File đính kèm:

  • pptxBai tieng Viet Nhan Hoa.pptx