Bài giảng Ngữ văn lớp 6 tiết 30: Thầy bói xem voi

I. Đọc-hiểu chú thích:

•Đọc văn bản:

 - Đọc chậm, rõ ràng giọng từng thầy bói khác

nhau nhưng thầy nào cũng quả quyết, tự tin.

 

ppt39 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 6 tiết 30: Thầy bói xem voi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Baøi daïyNhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh!Ngöõ vaên 6THAÀY BOÙI XEM VOITUẦN 8 -TIẾT 30BÀI 1OTHẦY BÓI XEM VOIĐọc văn bản: - Đọc chậm, rõ ràng giọng từng thầy bói khác nhau nhưng thầy nào cũng quả quyết, tự tin. I. Đọc-hiểu chú thích:2. Chú thích:Thầy bóiChuyện gẫuĐòn gánhQuạt thócChổi sểNgười làm nghề chuyên đoán những việc lành dữ cho người khác.Nói chuyện linh tinh cho qua thời gianQuạt lớn bằng tre phất vải hoặc giấydùng để quạt thócChổi làm bằng cây thanh hao dùng quét sânII. TÌM HIỂU VĂN BẢN:Văn bản này có thể chia bố cục làm mấy phần và em có nhận xét gì về bố cục đó ? Bè côcHoµn c¶nh xem voiC¸ch xem vµ ph¸n vÒ voiKÕt qu¶Từ đầusờ đuôiTiếp theo ... như cái chổi sể cùn.Còn lại Bố cục ngắn gọn, chặt chẽBố cục :ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH .TÌM HIỂU VĂN BẢN.Bố cục.Các thầy bói xem voi:Cả năm ông thầy bói trong truyện có những đặc điểm chung nào?* Đặc điểm chung của năm thầy bói:- Các thầy đều bị mù.- Chưa biết gì về hình thù con voi. Các thầy bói xem voi trong hoàn cảnh nào?* Hoàn cảnh: - Õ hàng, đang ngồi chuyện gẫu, có voi đi qua. THẦY BÓI XEM VOITiết 30 Văn bảnI. Đọc- Hiểu chú thích.1. Bố cục.2. Các thầy bói xem voi:* Đặc điểm chung của năm thầy bói:* Hoàn cảnh xem voi:* Cách xem voi và phán về voi:II. Tìm hiểu văn bản..Cách xem voi của các thầy có gì đặc biệt? Sờ vòiSờ vòiSờ ngàSờ đuôiSờ taiSờ chânTHẦY BÓI XEM VOI2. Các thầy bói xem voi:* Đặc điểm chung của năm thầy bói:* Hoàn cảnh xem voi.*Cách xem voi và phán về voi:a/ Cách xem voi: Dùng tay để sờ Cách lặp lại sự việc => Nhấn mạnh cách xem voi. Mỗi người xem một bộ phận của con voi.- Điệp ngữ “thầy thì sờ”:Nhận xét gì về cách dùng cụm từ “Thầy thì sờ...?THẦY BÓI XEM VOII. Đọc- Hiểu chú thích.* Hoàn cảnh xem voi.II. Tìm hiểu văn bản. 1. Bố cục. 2. Các thầy bói xem voi: * Đặc điểm chung của năm thầy bói. * Cách xem voi và phán về voi.a. Cách xem voi. b. Cách phán về voi.? Các thầy bói phán về voi như thế nào ? Nó sun sun như con đỉa.Nó chần chẫn như cái đòn cànNó bè bè như cái quạt thócNó sừng sững như cái cột đình.Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.b.Cách phán về con voi:Sờ vòi: sun sun như con đỉa.Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn.Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc.Sờ chân: sừng sững như cái cột đình.Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn. Nói về cách phán voi của các thầy bói, tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật gì ? Tác dụng ? Sử dụng từ láy tượng hình, phép so sánhkhiến cho sự vật trở nên cụ thể, sinh động.b.Cách phán về con voi:Sờ vòi: sun sun như con đỉa.Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn.Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc.Sờ chân: sừng sững như cái cột đình.Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn.Đưa ranhận định khác nhauEm có nhận xét gì về cách phán về voi của năm ông thầy bói ? Tại sao năm thầy bói đã sờ tận tay vào con voi mà lại có ý kiến trái ngược nhau về nó. Họ đã đúng ở chỗ nào, sai ở chỗ nào?C©u hái th¶o luËn nhãm* Năm thầy bói đều đúng: * Sai lầm của các thầy bói: Cả năm thầy đều đúng, nhưng chỉ đúng với từng bộ phận của cơ thể con voi. Những hình ảnh được miêu tả đầy ấn tượng với những so sánh "sừng sững như cái cột đình"....là chính xác không có gì phải bàn cãi. Sờ vào một bộ phận của con voi mà đã tưởng, đã phán đó là toàn bộ con voi. . Hình dáng con voi thực sự là tổng hợp những nhận xét của cả năm thầy. b.Cách phán về con voi:Sờ vòi: sun sun như con đỉa.Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn.Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc.Sờ chân: sừng sững như cái cột đình.Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn.Nhận định khác nhau - Dùng bộ phận để nói toàn thể => Nhận xét chủ quan, phiến diện. Năm thầy bói đã đưa ra nhận định của mình về con voi theo cách nào ?Em đánh giá như thế nào về cách nhận xét của họ ?* Thái độ của năm ông thầy bói.+ Tưởng  thế nào ... hoá ra ...+ Không phải, ...+ Đâu có!...+ Ai bảo !...+ Các thầy nói không đúng cả! Chính nó...=> Sử dụng hàng loạt câu phủ định nhằm tăng kịch tính của câu chuyện.=> Nhấn mạnh thái độ chủ quan, bảo thủ của các thầy bói.Nhận xét kiểu câu ? Tác dụng ?3. Kết quả:“Cả năm thầy không ai chịu ai thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.”-> Các thầy giải quyết với nhau bằng bạo lực. Cách kết thúc truyện sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của cách kết thúc ấy?Sử dụng biện pháp nghệ thuật phóng đại -> Gây cười=> Tác dụng: Tô đậm cái sai lầm vì lí sự, thái độ bảo thủ của các thầy bói. THẦY BÓI XEM VOI4. Ý nghĩa văn bản:Đã nói đến truyện ngụ ngôn là có tính ngụ ý và giáo huấn. Vậy qua nội dung phân tích ở trên, em hãy cho biết truyện Thầy bói xem voi muốn ngụ ý và giáo huấn chúng ta bài học gì trong cuộc sống ?Truyện khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện.“ ... Truyện không nhằm nói về cái mùthể chất, mà muốn nói đến cái mù về nhận thức và cái mù về phương pháp nhậnthức của các thầy bói. Truyện chế giễuluôn cả các thầy bói và nghề thầy bói một cách nhẹ nhàng nhưng sâu sắc.”TRÒ CHƠI: “NHỮNG BÔNG HOA XINH”* TỔNG KẾT:Bài tập 1: Giải thích ý nghĩa của thành ngữ “Thầy bói xem voi” ? Phê phán cách nhận xét, đánh giá chủ quan, phiến diện; thấy bộ phận mà không thấy toàn thể, không phản ánh đúng bản chất của sự vật. Bài học chính của truyện “Thầy bói xem voi” là gì? Cần phải xem xét toàn diện sự vật, hiện tượng mới đưa ra nhận xét.? Tình huống nào sau đây ứng với thành ngữ “Thầy bói xem voi” ? Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu. Một lần không vâng lời, con bị mẹ mắng.A. Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.C. Bạn hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu ca hát.Tìm thành ngữ có nội dung tương tự như thành ngữ “Thầy bói xem voi” ?“ThÊy c©y mµ ch¼ng thÊy rõng.”B«ng hoa may m¾nB¹n nhËn ®­îc mét phÇn quµ!Bài tập 2.Em hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai truyện “Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi” ?* Điểm giống nhau: * Điểm khác nhau: Cả 2 truyện thể hiện rất rõ đặc trưng của truyện ngụ ngôn: Đều có tính ngụ ý và giáo huấn con người bài học trong cuộc sống. - “Ếch ngồi đáy giếng”: Mượn chuyện loài vật để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người (Nhắc nhở con người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh).- “Thầy bói xem voi”: Mượn chuyện chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người (Bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng phải xem xét một cách toàn diện).-> Những điểm riêng trong 2 truyện bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận thức.HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:*Đối với bài học ở tiết này:Đọc kỹ truyện, tập kể diễn cảm truyện “Thầy bói xem voi”. Học bài theo nội dung bài học đã ghi. - Nêu ví dụ về trường hợp đã nhận định, đánh giá sụ vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu “Thầy bói xem voi” và hậu quả của việc đánh giá sai lầm này ?Đối với bài học ở tiết sau:Chuẩn bị bài : + Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.+ Thứ tự kể trong văn tự sự.-> Đọc kỹ câu hỏi SGK, trả lời câu hỏi ra vở soạn và xem trước phần luyện tập.chóc c¸c em häc tèt

File đính kèm:

  • ppttiet 30 bai 10 Thay boi xem voi.ppt
Bài giảng liên quan