Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 36: Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)

Thể loại: truyện ngụ ngôn

Là loại truyện kể dân gian bằng văn xuôi hoặc văn vần

Mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người, để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.

Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

Một số nhà sáng tác truyện ngụ ngôn nổi tiếng thế giới:

Ê-dốp (Hi lạp – cổ đại)

 Phe-đơ-rơ (La mã – cổ đại)

Trang Tử - Liệt Tử (Trung Hoa – Cổ đại)

La-phong-ten (Pháp- TK 15)

Crư-lốp (Nga TK 19)

pptx42 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 816 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 36: Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LƠP!Ý nghĩa hình tượng nhân vật cá vàng trong truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng”? Ý nghĩa hình tượng nhân vật cá vàng trong truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng”:Tượng trưng cho lòng biết ơn, nhân hậu, cái thiện. Tượng trưng cho công lí: trừng trị kẻ tham lam, bội bạc đích đáng. (Truyện ngụ ngôn)Ngữ vănTiết 36: Ếch ngồi đáy giếngẾch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI.TÌM HIỂU CHUNGTruyện thuộc thể loại gì?Ếch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI.TÌM HIỂU CHUNGTruyện ngụ ngôn là gì?Ếch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI.TÌM HIỂU CHUNGNgụ ngônNgụ	: Hàm ý kín đáo sâu sắc Ngôn : Lời nóiẾch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI.TÌM HIỂU CHUNG* Thể loại: truyện ngụ ngôn+ Là loại truyện kể dân gian bằng văn xuôi hoặc văn vần+ Mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người, để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.+ Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.Truyện ngụ ngônI.TÌM HIỂU CHUNG Một số nhà sáng tác truyện ngụ ngôn nổi tiếng thế giới:Ê-dốp (Hi lạp – cổ đại) Phe-đơ-rơ (La mã – cổ đại)Trang Tử - Liệt Tử (Trung Hoa – Cổ đại)La-phong-ten (Pháp- TK 15)Crư-lốp (Nga TK 19)Truyện ngụ ngônI.TÌM HIỂU CHUNG Ở Việt Nam truyện ngụ ngôn là sáng tác dân gian do nhà văn hóa Nguyễn Văn Ngọc và nhiều giáo sư, nhà nghiên cứu sưu tầm. Chùm truyện ngụ ngôn trong chương trình ngữ văn lớp 6 gồm: Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voiChân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.Đeo nhạc cho mèoẾch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI.TÌM HIỂU CHUNGTÌM HIỂU CHUNG* Khái niệm truyện ngụ ngôn: - SGK/100.Ếch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc văn bản 2. Giải thích từ khó (sgk)Ếch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI.TÌM HIỂU CHUNG* Giải thích từ khó - Chúa tể: kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác.- Dềnh lên: (nước) dâng cao- Nhâng nháo: ngông nghênh, không coi ai ra gì.Ếch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢNII. ĐỌC -TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc văn bản 2. Giải thích từ khó (sgk) 3. Bố cụcẾch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢNTruyện được chia làm hai phần liên quan đến chú Ếch. Nội dung của mỗi phần là gì?Ếch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢNBỐ CỤC- P1: Từ đầu đến “chúa tể”. - P2: Phần còn lại. Nguyên nhân Kết quảẾch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢNII. ĐỌC -TÌM HIỂU VĂN BẢN 3. Bố cục- P1: Từ đầu đến “chúa tể”. Khi Ếch ở trong giếng.- P2: Phần còn lại. Khi Ếch ra ngoài.Ếch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢNVì sao Ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung và nó oai như một vị chú tể?(Truyện ngụ ngôn)Ếch ngồi đáy giếngThời gian: Sống lâu ngàyKhông gian: Trong giếng, nhỏ hẹp, không thay đổi Xung quanh nó:Cua, ốc, nháiẾch tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.Tiếng kêu ồm ộp:Các con vật khác hoảng sợ* Môi trường sống nhỏ hẹp, xung quanh chỉ có vài vật bé nhỏ, hàng ngày tiếng kêu “ồm ộp” làm vang động cả giếng khiến các con vật khác hoảng sợ.Ếch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN 4. Phân tích a. Khi ở trong giếng- Môi trường sống nhỏ hẹp, xung quanh chỉ có vài vật bé nhỏ, hàng ngày tiếng kêu “ồm ộp” làm vang động cả giếng khiến các con vật khác hoảng sợ.- Ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.Ếch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢNQua đó em thấy đặc điểm gì về tính cách của Ếch?Ếch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN4. Phân tícha. Ếch khi ở trong giếng=> Hiểu biết nông cạn lại huênh hoang, kiêu ngạo.Ếch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢNTheo em môi trường sống hạn hẹp, dễ khiến người ta có thái độ như thế nào?Ếch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN4. Phân tícha. Ếch khi ở trong giếng => Môi trường sống hạn hẹp khiến người ta hiểu biết ít, kiêu ngạo, không nhận thức được chính mình và thế giới xung quanh.Ếch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢNẾch ra ngoài bằng cách nào?Ếch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN4. Phân tíchKhi ở trong giếngb. Ếch khi ra khỏi giếng 4. Phân tích b. Ếch khi ra khỏi giếng- Trời mưa to, nước giếng dềnh lên đưa Ếch ra ngoài. Ếch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN4. Phân tícha. Ếch khi ở trong giếngKhông gian bên ngoài khác gì với không gian trong giếng?Môi trường nhỏ hẹpMôi trường rộng lớnẾch khi ở ngoài giếngẾch khi ở trong giếngẾch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢNHoàn cảnh và nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của Ếch?(Truyện ngụ ngôn)Ếch ngồi đáy giếngHiểu biết nông cạnMôi trường nhỏ hẹpChủ quan kiêu ngạoMôi trường rộng lớnQuen thói nhâng nháoChếtNguyên nhândẫn đến kết cục thảm hại:Do Ếch hiểu biết hạn hẹp không có kiến thức về thế giới rộng lớnDo Ếch chủ quan kiêu ngạoI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN4. Phân tíchẾch khi ở trong giếngẾch khi ra khỏi giếngẾch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢNQua cái chết của Ếch em rút ra được bài học gì?Ếch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN4. Phân tíchKhi ở trong giếngKhi Ếch ra khỏi giếngBài học nhận thức c. Bài học nhận thức- Không được chủ quan kiêu ngạo, coi thường người khác, bởi những kẻ đó sẽ bị trả giá đắt, có khi bằng cả tính mạng. Phải biết hạn chế mình và phải mở rộng tầm hiểu biết bằng nhiều hình thức khác nhau. Ếch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN5. Nghệ thuật.- Xây dựng nhân vật gần gũi với đời sống. Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc. Cách kể bất ngờ hài hước nhưng kín đáoẾch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN6. Ý nghĩa.	- “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết không chủ quan, kiêu ngạo.Ếch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢNTừ truyện Ếch ngồi đáy giếng này mà nhân dân ta đã có câu thành ngữ để nói lên bản chất của những con người có tầm nhìn hạn hẹp, ít hiểu biết mà lại chủ quan kiêu ngạo. => Thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”.Ếch ngồi đáy giếngTRUYỆN NGỤ NGÔNI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢNIII. TỔNG KẾTIII. TỔNG KẾT	- Ghi nhớ SGK/101=> Thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”.IV. LuyÖn tËp: Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung mà nó thì oai như một vị chúa tể. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. Hai câu văn quan trọng nêu lên nội dung ý nghĩa truyện:Bài tập 1: (SGK - 101)  Em hãy nêu một số hiện tượng trong cuộc sống (hoặc trong lớp học) ứng với thành ngữ “ Ếch ngồi đáy giếng” ?Bài tập 2 ( SGK/101) Một số hiện tượng trong cuộc sống (hoặc trong lớp học) ứng với thành ngữ “ Ếch ngồi đáy giếng” :Hiểu biết ít, môi trường tiếp xúc hạn hẹp Chủ quan, coi thường thực tế -> sự thất bại chua sótKiêu ngạo là thụt lùi, lạc hậu thậm chí là chếtBài tập 2 ( SGK/101)Cñng cè, h­íng dÉn. Học bài theo nội dung bài học. Học thuộc ghi nhớ (sgk) Chuẩn bị bài : Thầy bói xem voiXin ch©n thµnh c¶m ¬nc¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em

File đính kèm:

  • pptxECH NGOI DAY GIENG.pptx