Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 44: Chân, tay, tai, mắt, miệng (Truyện ngụ ngôn) - Trần Kim Oanh

I. Tìm hiểu chung :

1. Đọc – tóm tắt:

a. Đọc : giọng đọc cần sinh động và có sự thay đổi thích hợp với từng nhân vật và từng đoạn.

. Tóm tắt: Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng sống với nhau rất hòa thuận. Rồi một ngày cô Mắt phát hiện ra cả nhóm phải làm việc vất vả còn lão Miệng được ăn nên đã cùng với cậu Chân, cậu Tay, bác Tai không làm lụng, không chung sống với lão Miệng. Đến ngày thứ bảy cả nhóm mệt mỏi, rã rời không chịu nổi. Bác Tai nhận ra sai lầm trước bảo cả bọn đến chăm sóc lão Miệng.Tất cả thấy mình khoan khoán.Từ đó họ sống thân mật không ai tỵ ai.

ppt28 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 44: Chân, tay, tai, mắt, miệng (Truyện ngụ ngôn) - Trần Kim Oanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP HÔM NAYGiáo viên : Trần Kim Oanh KIỂM TRA BÀI CŨ1.Kể tên các truyện ngụ ngôn mà em đã học ?2. Nêu ý nghĩa của truyện “Thầy bói xem voi” ?1.Truyện ngụ ngôn đã học: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi.2. Ý nghĩa truyện “Thầy bói xem voi” : Khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện . Thầy bói xem voi Ếch ngồi đáy giếng Cô Mắt Câu ChânCâu TayBác Tai Lão Miệng TIẾT 44HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊMCHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG(TRUYỆN NGỤ NGÔN)I. Tìm hiểu chung :1. Đọc – tóm tắt:a. Đọc : giọng đọc cần sinh động và có sự thay đổi thích hợp với từng nhân vật và từng đoạn.b. Tóm tắt: Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng sống với nhau rất hòa thuận. Rồi một ngày cô Mắt phát hiện ra cả nhóm phải làm việc vất vả còn lão Miệng được ăn nên đã cùng với cậu Chân, cậu Tay, bác Tai không làm lụng, không chung sống với lão Miệng. Đến ngày thứ bảy cả nhóm mệt mỏi, rã rời không chịu nổi. Bác Tai nhận ra sai lầm trước bảo cả bọn đến chăm sóc lão Miệng.Tất cả thấy mình khoan khoán.Từ đó họ sống thân mật không ai tỵ ai.I. Tìm hiểu chung :1.Đọc – tóm tắt:2.Chú thích: 1. Hăm hở: dáng bộ hăng hái, muốn thực hiện nhanh ý định.2. Nói thẳng: nói trực tiếp, không giấu giếm những điều muốn nói.3. Lờ đờ: chậm chạp, thiếu tinh nhanh.4. Lừ đừ: chậm chạp, mệt mỏi.5. Tê liệt: mất cảm giác và khả năng cử động.6. Ăn không ngồi rồi: chỉ ăn, không làm, sống hưởng thụ mà không lao động.7. Khoan khoái: có cảm giác dễ chịu, thoái mái.8. Tị: so tính, không bằng lòng trước những gì người khác được hưởng I. Tìm hiểu chung :1.Đọc – tóm tắt:2.Chú thích: 3. Bố cục:3 phầnP1 : Từ đầu -> kéo nhau về : Chân, Tay, Tai, Mắt so bì, tị nạnh với lão Miệng. P2: Tiếp theo -> họp nhau lại để bàn: Hậu quả của quyết định không cùng chung sống. P3: Còn lại: Cách sửa chữa hậu quả. Văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần?Vì sao cô Mắt, cậu Chân, câu Tay, bác Tai lại so bì , tị nạnh với lão Miệng?Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cho rằng họ phải làm việc vất vả còn lão Miệng sung sướng. Sau khi bàn bạc thống nhất Chân, Tay, Tai, Mắt , đến nhà lão Miệng với thái độ như thế nào ? Họ nói gì với lão Miệng? Em có suy nghĩ gì về việc làm của họ? Hăm hở Không chào hỏi Nói thẳng: “Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa. Lâu nay, chúng tôi đã cực khổ, vất vả vì ông nhiều rồi.”	Việc làm của họ sai.Vì: + Nhìn bề ngoài: Chân, Tay, Tai, Mắt phục vụ cho lão Miệng. + Thực tế: nhờ Miệng ăn  toà bộ cơ thể mới khỏe. Mục đích của việc làm này là gì? Chân, Tay, Tai, Mắt, đình công đòi bình đẳng trong việc hưởng thụ với Miệng II: Đọc – hiểu văn bản: 1. Chân, Tay, Tai, Mắt so bì, tị nạnh với lão Miệng Chân, Tay, Tai, Mắt, đình công đòi bình đẳng trong việc hưởng thụ với Miệng. II: Đọc – hiểu văn bản: 2. Hậu quả của quyết định không cùng chung sống Hậu quả của việc không cùng chung sống với lão Miệng như thế nào? Tìm các chi tiết miêu tả dáng vẻ của các nhân vật.Việc ấy có ý nghĩa gì? - Cả bọn mệt mỏi, rã rờiCậu Chân, Tay: không muốn cất mình.Cô Mắt: lờ đờBác Tai: ù ù như xay lúa.Lão Miệng: môi khô như rang Thiếu sự đoàn kết. Hậu quả: lão Miệng bị trừng trị, những kẻ đình công cũng tự trừng phạt mình. Kết quả là chính họ phải chịu hậu quả của việc Miệng không được ăn: chẳng những Miệng nhợt nhạt, hai hàm khô cứng mà cả Chân, Tay, Tai, Mắt cùng không cất mình lên được. CÂU HỎI THẢO LUẬN+ Hiểu công việc của lão Miệng.+ Nhận thấy mối quan hệ mật thiết giữa mình với lão.+ Cần tạo sức mạnh chung.Câu nói của Bác Tai:“ Chúng ta lầm rồi các cháu ạ. Chúng ta nếu không làm cho lão Miệng có cái ăn thì chúng ta sẽ bị tê liệt cả. Lão Miệng không đi làm, nhưng lão có công việc là nhai. Như vậy cũng là làm việc chứ không phải ăn không ngồi rồi. Trước kia sống với nhau rất thân thiết như thế, nay tự dưng chúng ta gây chuyện. Lão Miệng có ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn được.”Câu nói của bác Tai có ý nghĩa gì ?Họ sửa chữa sai lầm bằng cách nào? (hành động và thái độ)SỬA CHỮA SAI LẦMHành động Đi đến nhà lão MiệngVực lão dậyTìm thức ăn Thái độ Hối hận, thân tìnhLẦN ĐẦU Hăm hởKhông chào hỏi Nói thẳng “Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa”SỬA CHỮA SAI LẦMHành động Đi đến nhà lão MiệngVực lão dậyTìm thức ăn Thái độ Hối hận, thân tình HÀNH ĐỘNG VÀ THÁI ĐỘ CỦA CÁC NHÂN VẬT Truyện được kết thúc như thế nào? Em có nhận xét gì về kết thúc của truyện ?=> Họ nhận ra sai lầm và sống hòa thuận II: Đọc – hiểu văn bản: 3.Cách sửa chữa hậu quả Họ nhận thức và hiểu ra vai trò của lão Miệng, cho lão ăn, tất cả dần dần khỏe trở lại. Từ câu chuyện trên, các em đã rút ra bài học gì cho bản thân mình? Không nên ganh tị, so bì  Biết nhìn nhận, đánh giá công việc của người khác. Cần hợp tác, đoàn kết, có tinh thần tập thể Bài học nhận thức :+Đóng góp của mỗi cá nhân với cộng đồng khi họ thực hiện chức năng, nhiệm vụ của bản thân mình. II: Đọc – hiểu văn bản: 3.Bài học rút ra từ truyện +Hành động, ứng xử của mỗi người vừa tác động đến chính họ lại vừa tác động đến tập thểIII: Tổng kết 1. Nghệ thuật Văn bản sử dụng nghệ thuật gì? Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ (mượn các bộ phận của cơ thể người để nói chuyện con người )III: Tổng kết Theo em truyện nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người điều gì? 2. Ý nghĩa văn bản Truyện nêu bài học về vai trò của mỗi thành viên trong cộng đồng. Vì vậy, mỗi thành viên không thể sống đơn độc, tách biệt mà cần đoàn kết, nương tựa, gắn bó vào nhau để cùng tồn tại và phát triển . IV: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ Nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn ?Hình thức : có cốt truyện bằng văn xuôi hay văn vần Đối tượng : mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.Mục đích: khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống IV: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ So sánh truyện “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi” và “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” có điểm gì giống nhau và khác nhau ?- Giống : Đều là truyện ngụ ngôn. Khác : +Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” mượn chuyện loài vật để khuyên răn con người. +Truyện “Thầy bói xem voi” lại lấy chính truyện con người để rút ra bài học cho con người.+Truyện “Chân,Tay,Tai, Mắt, Miệng” mượn bộ phận của con người để nêu ra bài học cho con người về một phương diện rất quan trọng của mối quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với cộng đồngH­íng dÉn vÒ nhµ 1. Bµi cò : - Nắm được nội dung, nghệ thuật truyện. - kể lại truyÖn. - Thùc hiÖn phÇn luyÖn tËp. 2. Bµi míi : - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt : 	Ôn tập các tiết Tiếng Việt từ tuần 1 11Cảm ơn quí thầy cô và các em học sinhIV: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ Trò chơi đoán ô chữ CTSƠRỐTUBNCHYÁGCHLỂỆCVÔÂÃNNTUMNOGNIẮTMƯGIVTAIỜỤẺYỆINNGGÔNANHÂNVẬT276543181013696787Nhân vật bị cả nhóm trừng phạt?Dựa vào đây để xây dựng nhân vật ?Ai bị cô Mắt xúi giục chống lão Miệng?Ai bắt đầu sự việc cả bọn chống lão Miệng?Sau khi hiểu ra sự việc họ như thế nào?Chân ,Tay, Mắt đến gặp ai để thưa chuyện?Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là loại truyện gì?Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là gì trong truyện?ÊNƯƠHYTNUAUGHBài học mà nhân vật rút ra sau sự việc?YÊUTHƯƠNGNHAU

File đính kèm:

  • ppttiet 44 Chan Tay Tai Mat Mieng.ppt
Bài giảng liên quan