Bài giảng Ngữ văn lớp 6 tiết 92: Nhân hoá

? Tìm phép nhân hóa trong khổ thơ sau:

Ông trời

Mặc áo giáp đen

Ra trận

Muôn nghìn cây mía

 Múa gươm

Kiến

Hành quân

Đầy đường

 ( Trần Đăng Khoa)

 

ppt8 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 6 tiết 92: Nhân hoá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 92: NHÂN HÓA 2. Nhận xét Ví dụ 1:? Tìm phép nhân hóa trong khổ thơ sau:Ông trờiMặc áo giáp đenRa trậnMuôn nghìn cây mía Múa gươmKiến Hành quân Đầy đường ( Trần Đăng Khoa)I.Nhân hóa là gì?1. Ví dụCác sự vật được nói đến: Trời, mây, cây mía-> có đặc điểm hành động như con người.a. Khái niệmTiết 92: NHÂN HÓAI.Nhân hóa là gì?1. Ví dụ.2. Nhận xéta. Khái niệm b.Tác dụng.Làm cho lời văn, lời thơ có tính biểu cảm cao.? So với cách diễn đạt sau, cách miêu tả sự vật, hiện tượng ở khổ thơ trên hay hơn ở chỗ nào?- Ông trời mặc áo giáp đen với Bầu trời đầy mây đen.- Muôn nghìn cây mía múa gươm với muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.Kiến hành quân đầy đường với Kiến bò đầy đường.=> Cách diễn đạt ở khổ thơ trên hay hơn vì có sử dụng phép nhân hóa làm cho sự vật trở nên sống động, có sức sống như con người.? Vậy phép nhân hóa có tác dụng như thế nào khi diễn đạt ?* Ghi nhớ: SGK T. 57Tiết 92: NHÂN HÓAI.Nhân hóa là gì?a. Khái niệm.b.Tác dụng.II. Các kiểu nhân hóa.Ví dụ:2. Nhận xét a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. 1.Trong những câu dưới đây, những sự vật nào được nhân hóa?Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tai lại thân mật sống với nhau.. ( Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)b. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới) Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. ( Ca dao)c.Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.* Ghi nhớ: SGK T. 58Tiết 92: NHÂN HÓAI.Nhân hóa là gì?II. Các kiểu nhân hóa.III. Luyện tập.1. Bài 1`: Các hình ảnh nhân hóa: đông vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn.- Tác dụng: Tạo cảnh sống động, đông vui, nhộn nhịp,bận rôn của các phương tiện có trên bến cảng.Bài tập 1: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau: Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. ( Phong Thu)Bài tập 2: So sánh cách diễn đạt trong đoạn văn trên với đoạn văn dưới đây: Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.2.Bài 2: So sánh cách diễn đạt với bài tập 1.BT2 là cách diễn đạt bình thường.BT1 có sử dụng phép nhân hóa làm cho lời văn sinh động hơn, hấp dẫn và biểu cảm hơn.Đoạn 1Đoạn 2đông vuirất nhiều tàu xetàu mẹ, tàu contàu lớn, tàu béxe anh, xe emxe to, xe nhỏtíu tí nhận hàng về và chở hàng ranhận hàng về và chở hàng rabận rộnhoạt động liên tụcTiết 92: NHÂN HÓA Bài tập 4: Xác định kiểu nhân hóa và tác dụng của nó.VÝ dô§èi t­îng nh©n hãaTõ ng÷ nh©n hãaC¸ch nh©n hãaT¸c dônga b c dnói- ¬i -cheTrß chuyÖn, x­ng h« víi vËt nh­ víi ng­êiBéc lé t©m tr¹ng mong nhí ng­êi th­¬ng cña ng­êi nãi- cua, c¸- sÕu, -v¹c,leCßtÊp nËp, c·i nhau, anh hä Dïng tõ ng÷ vèn ®Ó chØ h®, tÝnh chÊt cña ng­êi hoÆc ®Ó gäi ng­êi, ®Ó chØ vËt.Lµm cho §V trë nªn sinh ®éng, hãm hØnh. ThÕ giíi loµi vËt thªm gÇn gòi víi con ng­êi.-chßm cæ thô,-thuyền m·nh liÖt, trÇm ng©m, nh×n,-vïng v»ngDïng tõ ng÷ vèn ®Ó chØ h®, tÝnh chÊt cña ng­êi hoÆc ®Ó gäi ng­êi, ®Ó chØ vËt. H×nh ¶nh míi l¹, sinh ®éng. c©y bÞ th­¬ng, th©n m×nh,vÕt th­¬ng, m¸uDïng tõ ng÷ vèn ®Ó chØ h®, tÝnh chÊt cña ng­êi hoÆc ®Ó gäi ng­êi, ®Ó chØ vËt. Gîi sù c¶m phôc, xãt th­¬ng vµ c¨m thï n¬i ng­êi ®äc.BẢN ĐỒ TƯ DUY PHÉP NHÂN HÓATiết 92: NHÂN HÓAI.Nhân hóa là gì?Khái niệmb. Tác dụngII. Các kiểu nhân hóa.- Có 3 kiểu nhân hóaIII. Luyện tập.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀNhớ khái niệm phép nhân hóa.Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa.Làm bài tập 3, 5- Soạn bài: “ Đêm nay Bác không ngủ”. Chú ý tình cảm của Bác đối với bộ đội và dân quân cũng như tình cảm của anh đội viên đối với Bác.TIẾT HỌC KẾT THÚCHẸN GẶP VÀO TIẾT HỌC TỚI

File đính kèm:

  • pptNHAN HOA.ppt
Bài giảng liên quan