Bài giảng Ngữ văn lớp 7 tiết 121: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

Ngữ liệu 1:

a/ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, .

 (Hồ Chí Minh)

b/ Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất cả chạy xông vào thở không ra lời:

 - Bẩm . quan lớn . đê vỡ mất rồi!

 (Phạm Duy Tốn)

c/ Cuốn tiểu thuyết được viết trên . bưu thiếp.

 (Báo Hà Nội mới)

 

ppt13 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 7 tiết 121: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô về dự giờ Giáo viên: Đặng Thị Vân HằngTrường THCS Lê Quý ĐônTiÕt 121: KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi :Thế nào là liệt kê? Có mấy kiểu liệt kê?Tìm phép liệt kê có trong đoạn trích sau: “ ... Tôi yêu sông xanh núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu mùa xuân không phải là vì thế. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, có gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...”.Trả lời :Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.Các kiểu liệt kê:+ Xét theo cấu tạo có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp.+ Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến. Phép liệt kê trong đoạn trích: “ ... Tôi yêu sông xanh núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu mùa xuân không phải là vì thế. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, có gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...”. “ ... Tôi yêu sông xanh núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu mùa xuân không phải là vì thế. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, có gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...”.Ngữ liệu 1:a/ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, ...	 (Hồ Chí Minh)b/ Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất cả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm ... quan lớn ... đê vỡ mất rồi!	 (Phạm Duy Tốn)c/ Cuốn tiểu thuyết được viết trên ... bưu thiếp. (Báo Hà Nội mới)Thảo luận nhóm: 1 phút	Trong các ngữ liệu trên, dấu chấm lửng được đặt ở những vị trí nào trong câu? Nó được dùng để làm gì?Trường hợp a: Dùng với ngụ ý liệt kê, còn nhiều vị anh hùng nữa chưa được liệt kê hết.Trường hợp b: Dùng để thể hiện sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá sợ hãi.Trường hợp c: Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ “bưu thiếp”. Dấu chấm lửng dùng để: + Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết. + Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. + Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.Bài tập nhanh:Trong các câu sau, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?a/ Ù ... ù ... ù.Tầm một lượt. ( Võ Huy Tâm)b/ Một canh ... hai canh ... lại ba canhTrằn trọc, băn khoăn, giấc chẳng thành.( Hồ Chí Minh)c/ Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.	[...]( Hoài Thanh)=> ghi lại một âm thanh kéo dài=> đếm thời gian một cách sốt ruột, làm cho cảm giác thời gian dài ra, lâu thêm=> dấu chấm lửng đặt trong ngoặc vuông để chỉ ý lược bớtDấu chấm lửng dùng để:+ Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết.+ Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.+ Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.+ Để ghi lại một chỗ kéo dài của âm thanh hay để thể hiện thời gian khi chờ đợi.+ Dấu chấm lửng đặt trong ngoặc đơn hoặc dấu ngoặc vuông để chỉ ý lược bớt.Bài tập 1: Trong mỗi câu có dấu chấm lửng dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?a/ - Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm ... - Đuổi cổ nó ra!( Phạm Duy Tốn)b/ Ô hay, có điều gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại ...( Đào Vũ)c/ Cơm, áo, vợ, con, gia đình ... bó buộc y.( Nam Cao)=> Diễn tả sự ngập ngừng, sợ hãi, lúng túng trong lời nói của tên lính.=> Tỏ ý chưa nói hết điều định nói.=> Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ điều gây ra sự “bó buộc” đối với y.Ngữ liệu 2:	a) Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. (Thạch Lam) 	b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hoá, khoa học và nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản.(Theo Trường Chinh)	Ngữ liệu 2:	a) Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. (Thạch Lam) 	Dấu chấm phẩy được dùng để phân tách hai cụm chủ vị của một câu ghép. Trường hợp này có thể thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy.CNVNCNVN	Dấu chấm phẩy nhằm giúp người đọc hiểu được các bộ phận, các tầng bậc ý trong khi liệt kê. Trường hợp này kh«ng nªn thay b»ng dÊu phÈy v× cã thÓ hiÓu sai ý.Ngữ liệu 2:	b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hoá, khoa học và nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản.(Theo Trường Chinh)	(1)(2)(3)(4)(5)(6)(7)(8)Bài tập 2: Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới đây:a/ Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.( Thép Mới)b/ Con sông Thái Bình quanh năm vỗ sóng òm ọp vào sườn bãi và ngày ngày vẫn mang phù sa bồi cho bãi thêm rộng; nhưng mỗi năm vào mùa nước, cũng con sông Thái Bình mang nước lũ về làm ngập hết cả bãi Soi.( Đào Vũ)Hướng dẫn về nhà:- Học bài, làm bài hoàn chỉnh vào vở bài tập. Đặt 3 câu có sử dụng dấu chấm lửng; 3 câu có sử dụng dấu chấm phẩy. Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang+ Tìm hiểu về các công dụng của dấu gạch ngang.+ Xem trước các bài tập trong SGK.

File đính kèm:

  • pptdau cham lung va dau cham phay.ppt
Bài giảng liên quan