Bài giảng Ngữ văn lớp 7 tiết 127, 128: Ôn tập: tập làm văn

I. VĂN BIỂU CẢM.

II. VĂN NGHỊ LUẬN.

1/ Các văn bản nghị luận đã học:

Nghị luận là nhu cầu cần thiết trong cuộc sống, vì qua nghị luận, người viết thể hiện được quan điểm, tư tưởng, lập trường của mình trước cuộc sống. Có năng lực nghị luận, con người sẽ thành công.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 7 tiết 127, 128: Ôn tập: tập làm văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 NGHỊ LUẬN.1/ Các văn bản nghị luận đã học:-Tục ngữ.-Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.-Sự giàu đẹp của tiếng Việt.-Đức tính giản dị của Bác Hồ.-Ý nghĩa văn chương.Tiết 127-128: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂNI. VĂN BIỂU CẢM.- Các ý kiến. - Bài xã luận. - Bình luận( BL thể thao; bóng đá) - Bài phát biểu. - Hỏi đáp về sức khoẻ-Dưới dạng nói và viết.Nghị luận là nhu cầu cần thiết trong cuộc sống, vì qua nghị luận, người viết thể hiện được quan điểm, tư tưởng, lập trường của mình trước cuộc sống. Có năng lực nghị luận, con người sẽ thành công.Chống nạn thất học.Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hộiLợi ích của việc đọc sách.Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.Tiết 127-128: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂNII. VĂN NGHỊ LUẬN.1/Các văn bản nghị luận đã học:I. VĂN BIỂU CẢM.2/Những yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận:- Luận điểm. - Lý lẽ.- Lập luận.: là yếu tố chủ yếu.- Luận cứ:- Dẫn chứng.- Luận điểm, luận cứ và lập luận.* Luận điểm:Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định) được diễn đạt sáng tỏ dễ hiểu, nhất quán. Luận điểm là linh hồn bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối.- Lập luận: là yếu tố chủ yếu.Tiết 127-128: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂNII. VĂN NGHỊ LUẬN.1/Các văn bản nghị luận đã học:I. VĂN BIỂU CẢM.2/Những yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận:* Tình huống nhận biết: Hãy cho biết những câu sau đâu là luận điểm và giải thích vì sao?a. Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.b. Đẹp thay tổ quốc Việt Nam!c. Chủ nghĩa anh hùng trong chiến đấu và sản xuất.d. Tiếng cười là vũ khí của kẻ mạnh.Câu b: Là câu cảm thán.Câu c: Chỉ là một cụm danh từ.Nêu một vấn đề, nó tương ứng với một luận đề mà chưa phải là luận điểm.+ Lưu ý: Luận điểm thường có hình thức câu trần thuật với từ "là'', hoặc "có''.- Luận điểm, luận cứ và lập luận.- Lập luận.: là yếu tố chủ yếu.c. Chủ nghĩa anh hùng trong chiến đấu và sản xuất là sức mạnh chiến thắng của nhân dân ta.adTiết 127-128: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂNII. VĂN NGHỊ LUẬN.1/ Các văn bản nghị luận đã học:I. VĂN BIỂU CẢM.2/Những yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận:- Luận điểm, luận cứ và lập luận.- Lập luận.: Trong đó yếu tố lập luận là yếu tố chủ yếu.-Dẫn chứng trong bài văn chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.a/Phép lập luận chứng minh:-Trong văn chứng minh dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới là đáng tin.-Có hai cách lập luận chứng minh: +Nêu dẫn chứng xác thực:+ Nêu lý lẽ.=>Phép lập luận chứng minh hay lập luận giải thích.-Lí lẽ, lập luận không chỉ là chất keo kết nối các dẫn chứng mà còn làm sáng tỏ và nổi bật dẫn chứng. liệt kê và phân tích dẫn chứng. +Dẫn chứng là chủ yếu.-Có hai cách lập luận chứng minh: +Nêu dẫn chứng xác thực:+ Nêu lý lẽ.Tiết 127-128: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂNII. VĂN NGHỊ LUẬN.1/Các văn bản nghị luận đã học:I. VĂN BIỂU CẢM.2/Những yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận:Tình huống nhận biết:Có người nói làm văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là song. Ví dụ sau khi nêu luận điểm “Tiếng Việt ta giàu và đẹp”, chỉ cần dẫn ra câu ca dao:Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàng là được+ Lưu ý: Luận điểm thường có hình thức câu trần thuật với từ "là'', hoặc "có''.- Luận điểm, luận cứ và lập luận.- Lập luận.: Trong đó yếu tố lập luận là yếu tố chủ yếu.Ngoài luận điểm, dẫn chứng còn phải có lý lẽ và lập luận .a/Phép lập luận chứng minh:b/Phép lập luận giải thích:- Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu, chỉ ra mặt lợi mặt hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng, noi theo.Tiết 127-128: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂNII. VĂN NGHỊ LUẬN.1/ Các văn bản nghị luận đã học:I. VĂN BIỂU CẢM.2/Những yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận:- Luận điểm, luận cứ và lập luận.CÂU HỎI THẢO LUẬNNHÓM 1+2 (2 phút)NHÓM3+4Nêu hướng làmđề văn:Giải thích câu tục ngữ: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”Nêu hướng làmđề văn:Chứng minh câu tục ngữ: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”Tiết 127-128: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN + Nghĩa tường minh: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây + Nghĩa hàm ẩn: + Nghĩa rộng: Thế hệ sau phải nhớ ơn các thế hệ trước.	=> Giống: chung một luận đề, cùng phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận=> Khác: về thể loại. - Đề a là văn giải thích: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.Với đề này cần trả lời các câu hỏi: - Đề b là văn chứng minh: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một suy nghĩ đúng đắn- Trước khi CM cũng cần phải giải thích. 	 + Thái độ của người ăn quả đối với người trồng cây. -Thể hiện sự biết ơn - Ý thức vun đắp, bảo vệ phát triển - Phê phán những biểu hiện sai trái với đạo lí.	Vì mọi thành quả lao động mà chúng ta được hưởng ngày nay(vật chất, tinh thần) đều do công sức của các thế hệ đi trước tạo nên, thậm chí phải đổi cả bằng xương máu-Dùng dẫn chứng(trong lao động sản xuất, trong đấu tranhchống xâm lượccủa dân tộc từ trước tới nay)	Viết đoạn văn:Giải thích câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”Viết đoạn văn:Chứng minh câu tục ngữ: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”Bài tập vận dụng: Đọc 2 đoạn văn dưới đây, cho biết đoạn nào là chứng minh, đoạn nào là giải thích. Căn cứ vào những đặc điểm nào mà em có thể nhận biết?Đoạn 1: " Có công mài sắt có ngày nên kim''. Câu tục ngữ đã nêu lên một chân lí lớn bằng những hình ảnh đầy sức thuyết phục. Công việc này tưởng như khó khăn không thể làm nổi, thế mà vẫn có những người không quản gian nan, kiên trì hết ngày này qua năm khác cố sức làm cho kì được và họ đã thắng. Ví như anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay, nhưng mong nuốn đến trường vẫn thôi thúc anh. Thế là anh tập viết bằng chân. Những nét chữ đầu tiên thật không ra hình thù gì, nhưng anh không chịu nản lòng và bây giờ anh trở thành một Nhà giáo Ưu tú. Anh còn là một cây bút viết những tác phẩm được lứa tuổi học trò yêu thích. Đoạn 2: Câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày nên kim'' có ý nhĩa thật sâu xa. Sắt là một thứ kim loại rất cứng, nhưng mài mãi cũng trở thành cây kim nhỏ. Câu tục ngữ dùng cách nói quá chính là để khẳng định sức mạnh to lớn của sự kiên trì. Suy rộng ra, đó là một lời khuyên: Có quyết tâm cao, có sự kiên trì nhẫn nại lâu dài thì mới đạt được kết quả lớn. Sự kiên trì thường được biểu hiện khi làm một việc khó, gặp thất bại cũng không nản lòng, lại làm lại. Làm đi, làm lại mãi, thì mỗi ngày sẽ nhích gần đến kết quả một chút. Rồi đến một ngày kia, ta sẽ thu được kết quả.Tiết 127-128: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN3/Nhiệm vụ của văn giải thích và văn chứng minh.Văn giải thíchVăn chứng minhTiết 127-128: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂNII. VĂN NGHỊ LUẬN.1/ Các văn bản nghị luận đã học:I. VĂN BIỂU CẢM.2/ Những yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận:- Luận điểm, luận cứ và lập luận.- Vấn đề chưa rõ. -Vấn đề đã rõ.-Lí lẽ chủ yếu. - Làm rõ bản chất vấn đề. -D/c chủ yếu. - Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề.Tiết 127-128: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN-Cho các đề văn sau:Đề 1: Dựa vào văn bản “Sống chết mặc bay ”của Phạm Duy Tốn( Sách ngữ văn 7- tập II ). Em hãy chứng minh rằng: Qua truyện ngắn đó tác giả đã vạch trần bản chất “Lòng lang dạ sói” của bọn quan lại phong kiến trước cảnh “ nghìn sầu muôn thảm của nhân dân.”Đề 3: Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn vừa mang giá trị hiện thực vừa mang giá trị nhân đạo. Bằng cách lựa chọn và phân tích một số dẫn chứng trong văn bản “Sống chết mặc bay”em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.Đề 2: Đọc truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn người đọc cảm nhận được hai bức tranh đời tương phản gay gắt, khiến người đọc phải suy nghĩ và xúc động. Bằng cách lựa chọn và phân tích một số dẫn chứng trong văn bản “Sống chết mặc bay”em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.a/ 3 đề này có điểm gì giống và khác nhau?- Giống nhau: Thể loại, đều lấy d/c trong văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.- Khác nhau:Ở luận điểm.Tiết 127-128: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂNĐề 1: Dựa vào văn bản “Sống chết mặc bay ”của Phạm Duy Tốn( Sách ngữ văn 7- tập II ). Em hãy chứng minh rằng: Qua truyện ngắn đó tác giả đã vạch trần bản chất “Lòng lang dạ sói” của bọn quan lại phong kiến trước cảnh “ nghìn sầu muôn thảm của nhân dân.”-Truyện ngắn “ Sống chết mặc bay”đó tác giả đã vạch trần bản chất “Lòng lang dạ sói” của bọn quan lại phong kiến mà tiêu biểu là tên Quan phụ mẫu.-Phạm Duy Tốn còn cho bạn đọc chứng kiến cảnh “ nghìn sầu muôn thảm của nhân dân” trong tình trạng đê vỡ.Đề 2: Đọc truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn người đọc cảm nhận được hai bức tranh đời tương phản gay gắt, khiến người đọc phải suy nghĩ và xúc động. Bằng cách lựa chọn và phân tích một số dẫn chứng trong văn bản “Sống chết mặc bay”em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.-Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn người đọc cảm nhận được bức tranh đời tương phản thứ nhất đó là cuộc sống vất vả , lam lũ của người nông dân trước tình cảnh đê vỡ.-Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn người đọc cảm nhận được bức tranh đời tương phản thứ hai không kém phần chân thực về cuộc sống xa hoa thích hưởng lạc của tên quan phụ mẫu.b/ Tìm luận điểm ở mỗi đề. Từ luận điểm chính hãy cụ thể hóa thành các luận điểm phụ ở mỗi đề?Tiết 127-128: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂNĐề 3: Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn vừa mang giá trị hiện thực vừa mang giá trị nhân đạo. Bằng cách lựa chọn và phân tích một số dẫn chứng trong văn bản “Sống chết mặc bay”em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn mang giá trị hiện thực về cuộc sống lam lũ, vất vả của người nông dân trước tình cảnh đê vỡ. Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn mang giá trị hiện thực về cuộc sống ăn chơi xa hoa, thích hưởng lạc của bọn quan lại mà tiêu biểu là tên quan phụ mẫu.3/Nhiệm vụ của văn giải thích và văn chứng minh.Văn giải thíchVăn chứng minhVấn đề chưa rõ. Lí lẽ chủ yếu.- Làm rõ bản chất vấn đềVấn đề đã rõ. Dẫn chứng chủ yếu.- Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đềTiết 127-128: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂNII. VĂN NGHỊ LUẬN.1/ Các văn bản nghị luận đã học:I. VĂN BIỂU CẢM.2/ Những yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận:- Luận điểm, luận cứ và lập luận.Củng cố- Dặn dò -Về nhà viết hai đề văn vào đề cương ôn tập. - Ôn tập kĩ đề kiểm tra học kì- Đọc các đề tham khảo SGK.CẢM ƠN THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!

File đính kèm:

  • pptOn tap TLV.ppt
Bài giảng liên quan