Bài giảng Ngữ văn Lớp 7- Văn bản biểu cảm

ọc đoạn văn sau:

“.Vào một đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày ấy, con sẽ hiểu thế nào là không ngủ được.Còn bây giờ giấc ngủ đến với con thật dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.

 Con là một đứa trẻ nhạy cảm. Cứ mỗi lần vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ dành một lát là con đã ngủ. Đêm nay, con cũng có niềm háo hức như vậy. Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giầy nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài việc thức dậy cho kịp giờ.”

 (Cổng trường mở ra – Lý Lan)

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 7- Văn bản biểu cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Nhiệt liệt chào mừngcác bạn! Xin liên hệ: 0915524523 – PTL – THCS Đào Sư TíchSTTTên văn bảnVăn bản biểu cảm1Tinh thần yêu nước của nhân dân ta2Cổng trường mở ra3Mẹ tôi4 Sự giàu đẹp của tiếng việt5Sài Gòn tôi yêu6Đức tính giản dị của Bác Hồ7Một thứ quà của lúa non: Cốm8Mùa xuân của tôi9ý nghĩa văn chươngBài tập: Đánh dấu X vào các văn bản thuộc thể loại văn bản biểu cảm.XKiểm tra kết quảXXXXChúc mừng em đã trả lời đúng! Đọc đoạn văn sau:“...Vào một đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày ấy, con sẽ hiểu thế nào là không ngủ được.Còn bây giờ giấc ngủ đến với con thật dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo. Con là một đứa trẻ nhạy cảm. Cứ mỗi lần vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ dành một lát là con đã ngủ. Đêm nay, con cũng có niềm háo hức như vậy. Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giầy nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài việc thức dậy cho kịp giờ...”	 (Cổng trường mở ra – Lý Lan)Đọc các ví dụ sau:Ví dụ1: Sài Gòn vẫn trẻ, tôi thì đương già.Ví dụ 2: Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.Ví dụ 3: Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa (...) ai cấm được trai thương gái. Phép đối lập – tương phản.Hô ngữ, câu hỏi tu từ, nhân hóa Câu hỏi tu từ, điệp từ Đọc đoạn văn sau:“.... Một ngày kia, còn xa lắm, ngày ấy, con sẽ hiểu thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con thật dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. của con 	 và thỉnh thoảng (Cổng trường mở ra – Lý Lan)Vào một đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được.Gương mặt thanh thoáttựa nghiêng trên gốimềm, đôi môi hé mởchúm lại như đang mút kẹo”Yếu tố tự sự + miêu tả trong văn biểu cảmBài văn tự sựBài văn miêu tảĐối tượngChi tiết biểu cảmSự việcHình ảnh miêu tảMục đíchGiúp người đọc, người nghe hình dung ra tình cảm sự đánh giá của người viếtGiúp người đọc hình dung ra sự việc từ đầu đến cuốiGiúp người đọc hình dung ra trọn vẹn chân dung đối tượngSo sánh yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm với bài văn tự sự và miêu tả. Đặc điểm của văn biểu cảm:1. Nội dungCảm xúc tâm trạng, tình cảm và đánh giá, nhận xét của người viết2. Mục đíchCho người đọc thấy rõ nôi dung biểu cảm và đánh giá của người viết3. Phương tiện biểu cảm- Biểu cảm trực tiếp: Từ ngữ biểu cảm, câu cảm, câu hỏi tu từ...- Biểu cảm gián tiếp:+ So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp từ, ...+ Yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả. Bố cục bài văn biểu cảm:Mở bài: Giới thiệu đối tượng và định hướng cảm xúc.b. Thân bài: Trình bày những suy nghĩ, tình cảm của người viết một cách cụ thể.c. Kết bài: Khái quát lại những ấn tượng tình cảm sâu đậm nhất về đối tượng.II/ Luyện tập:Bài tập 1: Em hãy ghi lại những tình cảm của em với dòng sông quê hương. (Lưu ý: Chỉ viết từ 7 – 10 dòng)Gợi ý: Thể loại: 	Văn biểu cảm. Đối tượng: Dòng sông quê hương.- Tình cảm: Yêu mến, gắn bó.2. Bài tập 2: Đề bài: Hãy viết bài văn biểu cảm ghi lại những tình cảm sâu sắc của em về mẹ.Yêu cầu: Hãy lập dàn ý cho đề văn trên. Bố cục bài văn biểu cảm:Mở bài: Giới thiệu đối tượng và định hướng cảm xúc.b. Thân bài: Trình bày những suy nghĩ, tình cảm của người viết một cách cụ thể.c. Kết bài: Khái quát lại những ấn tượng tình cảm sâu đậm nhất về đối tượng.1. Nội dungCảm xúc tâm trạng, tình cảm và đánh giá, nhận xét của người viết2. Mục đíchCho người đọc thấy rõ nôi dung biểu cảm và đánh giá của người viết3. Phương tiện biểu cảm- Biểu cảm trực tiếp: Từ ngữ biểu cảm, câu cảm, câu hỏi tu từ...- Biểu cảm gián tiếp:+ So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp từ, ...+ Yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả. Bố cục bài văn biểu cảm:a. Mở bài: Giới thiệu đối tượng và định hướng cảm xúc.b. Thân bài: Trình bày những suy nghĩ, tình cảm của người viết một cách cụ thể.c. Kết bài: Khái quát lại những ấn tượng tình cảm sâu đậm nhất về đối tượng.Ghi nhớ:

File đính kèm:

  • pptvan_6.ppt