Bài giảng Ngữ văn Lớp 8

Văn bản Thuế máu (dịch từ tiếng Pháp)

cùng với các bài nghị luận ở lớp 7 như :Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu đẹp

của tiếng Việt, ý nghĩa văn chương. là những bài nghị luận hiện đại, từ ngữ - câu văn giản dị,

 gần gũi đời sống hơn(Sử dụng văn biền ngẫuvà các thể thơ đường luật).

+ Nhưng nói chung đều mang đặc điểm của văn nghị luận.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chúc các em một giờ học tốtTên tác phẩm Tên tác giả Thể loạiGiá trị nội dungChiếu dời đô Lí Công Uẩn NL trung đại : Chiếu Phê phán hai triều đại :đinh, Lê.Lí do chọn đại La..thể hiện ý chí tự lực, tự cường ,khát vọng của NDHịch tướng sĩ TrầnQuốcTuấn Hịch Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ, tinh hinh đất nướcvà nỗi lòng tác giả, phê phán lối sống sai trái ,khích lệ tinh thần trung quân ái quốc, quyết chiến quyết thắng. I. Bảng hệ thống các tác phẩm nghị luận: Bàn luận về phép học La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp Tấu Mục đích chân chính của việc học,phê phán nhũng biểu hiện sai trái trong việc họchiện tại và trước đó khẳng định tác dụng của việc học chân chính.Mối quan hệ chặt chẽ giũa mục đích và phương pháp học.Nước đại Việt Ta Nguyễn Trãi Cáo- Khẳng định nước ta , có nền van hiến lâu đời - Tư tưởng nhân nghiã , ý thức DT và lòng tự hào DT Thuế máu Nguyễn ái QuốcNghi luận hiện đại- Vạch trần thủ đoạn tàn bạo , độc ác của chính quyền TD Số phận đau thương của người dân thuộc địa sự cảm thụng sõu sắc.II. So sánh 5 VB Nghị luận: * Văn nghị Luận là gì? –Là thể loại văn dùng lí lẽ, thực tế và cách suy luận đểlàmsáng tó một chủ đề nghị luận. Văn nghị luận đượcxâydựng bằng một hệ thống luận điểm với các luận cứ và các phép luận chứng.+ Bốn văn bản đầu (chiếu, hịch, cáo, luận) đều dịch từ Hán ngữ, là nghị luận trung đại:- có từ ngữ cổ, văn phong cổ, tính ước lệ, câu văn biền ngẫu, còn mang tư tưởng thiên mệnh (chiếu, hịch, cáo) -có sức thuyết phục cao( có lí ,có tình,Lập luận chặt chẽ, kết hợp bàn luậnvà miêu tả, tự sự một cách nhuần nhuyễn)+ Văn bản Thuế máu (dịch từ tiếng Pháp) cùng với các bài nghị luận ở lớp 7 như :Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của tiếng Việt, ý nghĩa văn chương... là những bài nghị luận hiện đại, từ ngữ - câu văn giản dị, gần gũi đời sống hơn(Sử dụng văn biền ngẫuvà các thể thơ đường luật).+ Nhưng nói chung đều mang đặc điểm của văn nghị luận.II. Sức thuyết phục của các văn bản nghị luận.+ Có lý là có luận điểm xác thực, lập luận chặt chẽ.+ Có tình là có cảm xúc (trong nghị luận là thái độ, gửi gắm một niềm tin, khát vọng...)+ Có chứng cứ là có sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm.(Cả 3 yếu tố này phải kết hợp chặt chẽ).Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước đại Việt ta đều bao trùm tinh thần tự hào dân tộc, ý chí tự cường, quyết chiến quyết thắng bọn xâm lược Tinh thần dân tộc, tinh thần nhân đạo tạo nên chất trữ tình, biểu cảm... văn phong cổ, trang trọng, có sức hấp dẫn riêng Thuế máu : Lòng căm thù sâu sắc, mãnh liệt đối với thực dân Pháp. Ngòi bút trào phúng độc đáo, sâu cay... III. So sánh hai bản Tuyên ngôn độc lập ( Nam quốc sơn hà, Nước Đại Việt ta) với ý thức về độc lập dân tộc+ Hai văn bản đó cùng chung tinh thần ý thức độc lập dân tộc, đều được coi là 2 bảnTuyên ngôn độc lập của nước Đại Việt.+ Bài Sông núi nước Nam: ý thức độc lập dân tộc biểu hiện ở ý thức về lãnh thổ (sông núi nước Nam) và chủ quyền (vua Nam ở).+ Bài Nước Đại Việt ta (trích): ý thức dân tộc phát triển cao hơn một bước. Ngoài 2 yếu tố lãnh thổ và chủ quyền còn thêm yếu tố về nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử lâu đời...

File đính kèm:

  • pptminhppt.ppt