Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 16: Thuyết minh về một thể loại văn học

LẬP DÀN BÀI

MỞ BÀI:

 Nêu định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú.

THÂN BÀI:

 Nêu đặc điểm của thể thơ:

 + Số câu, số chữ trong bài.

 + Quy luật bằng trắc của thể thơ.

 + Về niêm, luật, đối.

 + Cách gieo vần của thể thơ.

 + Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng thơ

 Lấy dẫn chứng từ văn bản để làm sáng tỏ các đặc điểm.

KẾT BÀI:

 Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 16: Thuyết minh về một thể loại văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 61 , bài 16 Thuyết minh về một thể loại văn họcTừ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học“ Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”Đề bài:Văn bản Vào nhà ngục Quảng đông cảm tácVăn bản Đập đá ở côn lônVẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.Phan Bội ChâuLàm trai đứng giữa đất Côn Lôn,Lừng lẫy làm cho lở núi non.Xách búa đánh tan năm bẩyđống,Ra tay đập bể mấy trăm hòn.Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,Mưa nắng càng bền dạ sắt son.Những kẻ vá trời khi lỡ bước,Gian nan chi kể việc con con!Phan Châu TrinhVăn bản Vào nhà ngục Quảng đông cảm tácVẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.Phan Bội ChâuVăn bản Vào nhà ngục Quảng đông cảm tácVẫn 	là 	hào 	kiệt, 	vẫn	 phong	 lưu,Chạy 	mỏi 	chân 	thì 	hãy 	ở 	tù.Đã 	khách 	không 	nhà 	trong 	bốn 	biển,Lại 	người 	có 	tội 	giữa 	năm 	châu.Bủa 	tay	 ôm	 chặt 	bồ 	kinh 	tế,Mở	 miệng	 cười 	 tan	 cuộc	 oán 	thù.Thân 	ấy 	vẫn	 còn 	còn 	sự 	nghiệp,Bao 	nhiêu 	nguy	 hiểm	 sợ	 gì 	đâu.B 	 T	 BT 	 B	TT 	 B	TB 	 T	 BB 	 T	 BT 	 B	 TT 	 B	 TB 	 T	 BVăn bản Vào nhà ngục Quảng đông cảm tácVẫn là hào kiệt, vẫn phong lưuChạy mỏi chân thì hãy ở tù.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.uùuùuVăn bản Vào nhà ngục Quảng đông cảm tácVẫn là hào 	 kiệt, 	vẫn phong lưu,Chạy 	mỏi chân thì hãy ở tù.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu./// /////// Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú- Mỗi bài thơ: 8 dòng. Mỗi dòng thơ: 7 tiếng Về luật: tiếng thứ 2 – 4 – 6 trên một dòng thơ phải đối nhau. Về niêm ở các dòng thơ: 1 – 8; 2 – 3; 4 – 5; 6 - 7 Đối thanh và đối ý ở dòng thơ 3 - 4; 5 - 6 Gieo vần ở tiếng thứ 7 của các dòng thơ 1, 2, 4, 6, 8; vần bằng- Ngắt nhịp: 2/ 2/ 3; 4 /3SLập dàn bàiMở bài:	Nêu định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú.Thân bài:	Nêu đặc điểm của thể thơ:	+ Số câu, số chữ trong bài.	+ Quy luật bằng trắc của thể thơ.	+ Về niêm, luật, đối.	+ Cách gieo vần của thể thơ.	+ Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng thơ	Lấy dẫn chứng từ văn bản để làm sáng tỏ các đặc điểm.Kết bài:	Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơKhi nêu các đặc điểm cần lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm ấy.Muốn tìm hiểu được đặc điểm một thể loại văn học (thể thơ hay văn bản cụ thể), trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm.Khi nêu các đặc điểm cần lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm ấyLuyện tập Hãy thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học: Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng.2. Đọc tài liệu tham khảo sau để tìm thấy những gợi ý cần thiết cho việc lập dàn bài và viết bài.Lập dàn bàiMở bài: Nêu định nghĩa truyện ngắn là gì Giới thiệu tác phẩm, tác giả của truyện ngắnThân bài: Nêu đặc điểm nổi bật của truyện ngắn: + Đặc điểm về nội dung: nhân vật và các sự việc + Đặc điểm về nghệ thuật: miêu tả, tự sự, biểu cảm Lấy dẫn chứng minh hoạ cho các đặc điểm của truyện ngắnKết bài: Tác dụng của tác phẩm đối với cuộc sống.Lập dàn bài về Đặc điểmthể thơLập dàn bài về đặc điểm truyện ngắnMở bài: Nêu định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú.Thân bài: Nêu đặc điểm của thể thơ: + Số câu, số chữ trong bài. + Quy luật bằng trắc của thể thơ. + Về niêm , luật , đối + Cách gieo vần của thể thơ. + Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng thơ Lấy dẫn chứng từ văn bản để làm sáng tỏ các đặc điểm.Kết bài: Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơMở bài: Nêu định nghĩa truyện ngắn là gì Giới thiệu tác phẩm, tác giả của truyện ngắnThân bài: Nêu đặc điểm nổi bật của truyện ngắn: + Đặc điểm về nội dung: nhân vật và các sự việc + Đặc điểm về nghệ thuật: miêu tả, tự sự, biểu cảm Lấy dẫn chứng minh hoạ cho các đặc điểm của truyện ngắnKết bài: Tác dụng của tác phẩm đối với cuộc sống.Văn bản đọc thêmHát nóiMột điệu hát ca trù (tức hát ả đảo, hát cô đầu) có nhạc kèm theo và có một hình thức thơ riêng được gọi là thể thơ hát nói. Đây là thể thơ trụ cột của hát ca trù, đặc biệt thịnh hành vào thế kỷ XIX. Xét về mặt văn học, hát nói là một thể thơ cách luật. Bố cục một bài hát nói đầy đủ gồm 11 câu chia làm 3 khổ. Các khổ và câu trong bài hát nói thường được gọi theo tiếng chuyên môn của nhà trò như sau:	- Khổ đầu: 4 câu, gồm 2 câu “ lá đầu” và 2 câu “ xuyên thưa”.	- Khổ giữa: 4 câu, gồm 2 câu “ thơ” (ngũ ngôn hoặc thất ngôn) và 2 câu “xuyên sau”.	- Khổ xếp: 3 câu gọi là câu “dồn”, câu “xếp” và câu “keo”.Ngoài 3 phần chính, mỗi bài hát nói thường có thêm phần “ mưỡu” ( do chữ mạo nghĩa là trùm, phủ lên mình) là những câu thơ lục bát đặt ở đầu bài ( gọi là mưỡu đầu), hoặc cuối bài (gọi là mưỡu hậu) để nêu lên ý nghĩa bao quát toàn bài. Nếu chỉ có 2 câu lục bát gọi là “mưỡu kép”.Một bài hát nói biến cách thì số khổ giữa có thể tăng (dôi khổ) hoặc giảm (thiếu khổ).Về số tiếng trong câu vừa cố định vừa tự do. Phần cố đinh bắt buộc 2 câu là khổ giữa ( phải là ngũ ngôn hay thất ngôn), các câu mưỡu (phải là thơ lục bát) và câu cuối (phải dùng 6 tiếng). Còn các câu khác có thể kéo dài hoặc rút ngắn. Việc reo vần ngát nhịp trong thể cũng tương đỗi tự do. Sang thế kỷ XX, các nhà thơ hiện đại Việt Nam đã tiếp thu nhiều yêu tố của biến thể hát nói để sáng tạo ra thể thơ 8 tiếng – một thể thơ rất thịnh hành trong phong trào Thơ mới.(Nguyễn Khắc Phi – Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004)bài học đã kết thúcThân ái chào các em

File đính kèm:

  • pptVan_8_tiet_61.ppt