Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Bài 25, Tiết 105: Hành động nói
Hành động nói là hành động được thực hiện
bằng lời nói nhằm mục đích nhất định
Hành động hỏi
Hành động trình bày( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến,
dự đoán )
Hành động điều khiển( Cầu khiến, đe dọa,
thách thức, .)
Hành động hứa hẹn
Hành động bộc lộ cảm xúc
Photo CongVuongKIỂM TRA BÀI CŨ1/ Nêu đặc đểm hình thức câu phủ định ? Câu sau đây có phải là câu phủ định không ? Giải thích Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? ( Nam Cao- Lão Hạc)2/ Nêu chức năng câu phủ định? Đặt một câu phủ định miêu tả hoặc bác bỏ.1/ Đặc điểm hình thức: Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa,Không phải( là), chẳng phải( là), đâu có phải( là), đâu (có). Câu văn sau không phải là câu phủ định vì không có chứa dấu hiệu hình thức câu phủ định . Thế nhưng được dùng để biểu thị ý phủ định (Phản bác điều lão Hạc đang nghĩ là ông giáo sướng hơn Lão Hạc) 2/ Chức năng :Câu phủ định dùng để: - Thông báo, xác nhận, không có sự vật, sự việc,tính chất, quan hệ nào đó ( câu phủ định miêu tả.) - Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ) TIẾNG VIỆT TIẾT 103HÀNH ĐỘNG NÓI Bài 23Tiết 103I/Hành động nói là gì?1. Tìm hiểu ví dụ : sgk/62Hành động nói Ví dụ 1 : sgk/ 62 Mẹ con Lí Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh,chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lí Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói: -Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu . Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân . (Thạch Sanh) Bài 23Tiết 103I/Hành động nói là gì?1. Tìm hiểu ví dụ :SGK/622. Ghi nhớ: SGK/62Hành động nói Việc làm của Lí Thông là một hành động .Vì đó là một việc làm có mục đích Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định1. Tìm hiểu ví dụ :2. Ghi nhớ: SGK/62 II/ Một số kiểu hành động nói thường gặp 1. Tìm hiểu ví dụ : SGK/63Bài 23Tiết 103I/Hành động nói là gì?Hành động nói Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống : - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?Điểm thêm một “giây” nức nở , chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn ĐoàiCái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc.[...] Chừng như lúc nãy thấy bắt cả chó lớn, chó con, cái Tí vẫn tưởng những con vật ấy sẽ đi thế mạng cho mình, cho nên nó đã vững dạ ngồi im. Bây giờ nghe mẹ giục nó phải đi, nó lại nhếch nhác, mếu khóc: - U nhất định bán con đấy ư?U không cho con ở nhà nữa ư? Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!... ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Vậy bữa sau con ăn ở đâu ? U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư? Khốn nạn con thế này ! Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn ĐoàiKiểu hành động bộclộ cảm xúc=>hỏi=> Kiểu hành động hỏi=> bộc lộ cảm xúc=> bộc lộ cảm xúc=>bộc lộ cảm xúc =>thông báo=> Kiểu hành động trình bàyTrời ơi !=> bộc lộ cảm xúcDựa vào mục đích của hành động nói => Kiểu hành động nói-Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu . ( Thạch Sanh)Tìm mục đích hành động nói của Lí Thông trong đoạn văn sau:1.Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. 2. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết.3. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi.4.Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu . => thông báo=> đe dọa=>Đề nghị=> Hứa hẹn=> Kiểu hành động điều khiển=> Kiểu hành động trình bày=> Kiểu hành động điều khiển=> Kiểu hành động hứa hẹn II. Một số kiểu hành động nói thường gặp.1. Ví dụ : Sgk2. Ghi nhớ: SGK/63=> Hành động hỏi Hành động trình bày( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán) Hành động điều khiển( Cầu khiến, đe dọa, thách thức,.) Hành động hứa hẹn Hành động bộc lộ cảm xúc Cho tình huống sau:A hỏi thăm B về đường đi: A: Anh ơi, đường ra bến xe đi lối nào hở anh?B có thể ứng xử như sau:-1/ B cứ việc đi, không nói gì cả ( tức không đáp lời A) - 2/ B nói: Xin lỗi, tôi cũng không biết anh ạ. - 3/ B nói: Anh đến chỗ ngã ba kia, rẽ phải, đi độ 1km và nhìn về phía tay trái sẽ thấy khu bến xe có đề biển rất rõ.? Hãy cho biết với 3 tình huống trên, A đã thực hiện được hành động hỏi chưa? Có đạt hiệu quả giao tiếp không? Vì sao? Đáp án: Nói ra câu nói của mình, A đã thực hiện hành động hỏi, không kể là B sẽ ứng xử như thế nào. A không đạt được hiệu quả giao tiếp trong cách ứng xử (1) và (2) của B.A đạt được hiệu quả giao tiếp trong cách ứng xử (3) của B.Bài 23 -Tiết 103I/Hành động nói là gì?1. Tìm hiểu ví dụ :2. Ghi nhớ: SGK/62II/ Một số kiểu hành động nói thường gặp 1. Tìm hiểu ví dụ : SGK/632. Ghi nhớ: SGK/63III. Luyện tập.Hành động nói Chú ý: trong quá trình giao tiếp, cần xác định rõ tượng giao tiếp để có nhữnghành động nói phù hợp, đạt hiệu quả giao tiếp cao.Thư giãn Tìm ô chữD Ấ U C H Ấ M H Ỏ I V Ă N B Ả N C H Ấ M T H A N X U Â N C A D A OC H Ú C M Ừ N G1. Một dấu hiệu hình thức của câu nghi vấn (10 ô) 2. Tên gọi văn kiện ghi bằng giấy tờ(6 ô) 4. Đây là tên gọi của một mùa trong năm ( 4 ô)5. Khi được kết quả tốt trong học tập các em sẽ nhận được lời này (8 ô)6. Đây là thể loại VHDG được bằng thể thơ lục bát ( 5 ô)3. Kết thúc câu cảm thán người ta thường dùng loại dấu này (8ô)III. Luyện tập.Bài tập 1 : SGK/63Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích: khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược do ông soạn và khích lệ lòng yêu nước của tướng sĩ Câu văn : Nếu các ngươi biết chuyên tập tập sách này, theo lời dạy bảo của ta thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta tức là kẻ nghịch thù.Câu văn trên là lời cầu khiến . Nó thể hiện rõ mục đích chung của toàn bài Bài tập 3: SGK/65Xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong 3 câu có từ “ Hứa”Kiểu hành động nói -Anh phải hứa với em - Anh hứa điĐiều khiểnAnh xin hứaCâu vănĐiều khiểnHứa hẹnIII. Luyện tập.Bài tập 2 : SGK/64Các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong những đoạn trích là:Nhân vật nóiMục đích nóiHành động nóiLời bà lãoLời chị Dậu(1) hỏi thăm(4) khuyên bảo(5) Bộc lộ cảm xúc(10) thúc giục (6) Bộc lộ cảm xúchỏiđiều khiểnBộc lộ cảm xúc(2) Bộc lộ cảm xúc(9) trình bày(3)trình bày(7) hứa hẹn(8) trình bàyhứa hẹntrình bàyDặn dò: về nhà học kĩ bài và soạn “ Nước Đại Việt ta”híng dÉn vÒ nhµhíng dÉn vÒ nhµHọc thuộc bài : Khái niệm hành động nói Một số kiểu hành động thường gặpLàm bài tập : Số 2/SGK/64Chuẩn bị bài mới : Soạn bài “ Nước Đại Việt ta” Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Trãi ( SGK Văn 7 tập 1)Tìm thể loại Cáo , bố cục thể cáo Vị trí đoạn trích trong bài Nội dung chính của đoạn Đặc điểm nghệ thuật văn chính luận Bµi häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc Tr©n träng c¶m ¬n, chóc søc khoÎ c¸c thÇy, c« gi¸o chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan!III. Luyện tập.Bài tập 2 : SGK/64Các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong những đoạn trích là:Nhân vật nóiMục đích nóiHành động nóiLời bà lãoLời chị DậuLời Lê ThậnLời lão HạcLời ông giáo (C1) hỏi thăm(C,4) khuyên bảo (C5- C6) Bộc lộ cảm xúc (C10) thúc giục (C2) Bộc lộ cảm xúc,(C3)trình bày ( C7) hứa hẹn ( C8-9) trình bày (C1)Trình bày ý kiến (C2) Nguyện hứa ( C1-3) báo tin , (C5) bộc lộ cảm xúc ; ( C7,8,9,10) trình bày ( C2-4) : hỏi ( C1) hỏi( C4) điều khiển(C5-6)bộc lộ cảm xúc(C10)điều khiển(C2) bộc lộ cảm xúc,(C3)trình bày(C7) điều khiển( C8-9)trình bày(C1)Trình bày , (C2)hứa hẹn(C1-3) trình bày(C5)bộc lộ cảm xúc(C7,8,9,10)trình bày(C2-4) hỏi
File đính kèm:
- Hanh_dong_noi.ppt