Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 6: Đọc văn bản Cô bé bán diêm (An-đec-xen) - Trường THCS Ngọc Sơn

3 phần:

1.Từ đầu --> "Cứngđờ":

 Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.

2.Tiếp --> "Chầu thượng đế":

 Mộng tưởng và thực tại.

3. Còn lại: Cái chết của cô bé.

-> Kể theo trình tự thời gian và sự việc. Cách kể phổ biến trong truyện cổ tích

* Gia cảnh:

- Mồ côi mẹ, bà mất.

- Nhà nghèo.

- Sống chui rúc trong 1 xó tối tăm.

- Luôn bị bố mắng nhiếc, chửi rủa.

- Phải đi bán diêm kiếm sống.

--> Đáng thương, thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thần.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 6: Đọc văn bản Cô bé bán diêm (An-đec-xen) - Trường THCS Ngọc Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Cụ bộ bỏn diờmNgữ văn. Tiết 21. Văn họcNgười soạn:Nguyễn Thị PhượngTrường THCS Ngọc SơnKiểm tra bài cũ	Học văn bản “ Tức nước vỡ bờ”- Ngô Tất Tố và “Lão Hạc”- Nam Cao, em hiểu gì về số phận và nhân phẩm của người nông dân Việt Nam trong xã hội thực dân phong kiến?Tuần 6Tiết 21-22Bài 6 Văn bảnCô Bé Bán Diêm (Trích) 	 AnđecxenTiết 21-22 Văn bản Cô Bé Bán Diêm AnđecxenI – Giới thiệu chung1- Tác giả : AnĐecxen -( 1805-1875 )-Là nhà văn lớn người Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em.-Tác phẩm : Nàng công chúa và hạt đậu, Bầy chim thiên nga, Bộ quần áo mới của hoàng đế, Nàng tiên cá, Chú lính chì dũng cảm-Nhân vật trong truyện của An -đec - xen thường là các em nhỏ, đồ dùng, cây cỏ, loàivật.-Truyện của An đec xen giàu chất nhân văn, đượm màu sắc hư ảo và thơ mộng, ngộ nghĩnh và thông minh, đáng yêu. Cốt truyện hấp dẫn, cách kể sinh động, lời văn nhẹ nhàng, trong sáng.Tất cả tạo nên vẻ đẹp lâu bền của truyện cổ tích An-đec-xen.Tiết 21-22 Văn bản Cô Bé Bán Diêm AnđecxenThật hạnh phỳc khi loài người cú được Andersen. Người đàn ụng cú gương mặt khắc khổ này đó gỡn giữ phần tươi trẻ nhất trong mỗi con người bằng những chuyện kể của mỡnh. Cổ tớch của Andersen dành cho mọi lứa tuổi, khụng cú bất kỳ sự phõn biệt ranh giới nào. Đó là con người, thỡ sẽ đọc Andersen và tỡm thấy mỡnh trong đú. Cú thể ai đú sẽ cho rằng đó sang thế kỷ 21, con người đó xuống tận nơi sõu nhất của biển và đang tỡm cỏch chinh phục khụng gian thỡ việc gỡ phải nghe cổ tớch và tin vào điều huyễn hoặc. Khụng đõu, đú là điều cú thật trong trỏi tim và tõm hồn mỗi người, khụng thể bị đỏnh trỏo hoặc tiờu diệt. Bởi khi những điều như thế mất đi, trỏi đất sẽ trở nờn quỏ cằn cỗi và những nụ cười sẽ khụng cũn mang hương vị của cỏc bụng hoa. ( Ngô Thị Kim Cúc – báo Thanh niên 1/6/2004)Tiết 21-22 Văn bản Cô Bé Bán Diêm AnđecxenI – Tìm hiểu chung1- Tác giả- ( 1805-1875 )-Là nhà văn lớn người Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em.-Tác phẩm : Nàng công chúa và hạt đậu, Bầy chim thiên nga, Bộ quần áo mới của hoàng đế, Nàng tiên cá, Chú lính chì dũng cảm-Nhân vật trong truyện của An-đec-xen thường là các em nhỏ, đồ dùng, cây cỏ, con vật-Truyện của An đec xen giàu chất nhân văn, đượm màu sắc hư ảo và thơ mộng, ngộ nghĩnh và thông minh, đáng yêu. Cốt truyện hấp dẫn, cách kể sinh động, lời văn nhẹ nhàng, trong sáng.Tất cả tạo nên vẻ đẹp lâu bền của truyện cổ tích An-đec-xen.2- Tác phẩm-Viết vào năm 1845, khi nhà văn đã có trên 20 năm cầm bútII. Đọc, hiểu văn bản1.Đọc, Chú thích, Tóm tắtTiết 21-22 Văn bản Cô Bé Bán Diêm AnđecxenChậm rãi, cảm thông , chú ý phân biệt cảnh thực và cảnh mộng sau từng lần cô bé quẹt diêmLưu ý chú thích (4),(7),(9),(10),(11),(12)Em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt. Em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi. Hết một bao diêm thì em bé chết cóng trong giấc mơ cùng bà nội lên trời.Sáng hôm sau-mồng 1 Tết, mọi người qua đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm.I. Tìm hiểu chungII.Đọc hiểu văn bản1.Đọc, Chú thích, Tóm tắt2- Bố cục3- Phân tícha- Hoàn cảnh của cô bé bándiêm:Tiết 21-22 Văn bản Cô Bé Bán Diêm Anđecxen- 3 phần: 1.Từ đầu --> "Cứngđờ": Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.2.Tiếp --> "Chầu thượng đế": Mộng tưởng và thực tại.3. Còn lại: Cái chết của cô bé.-> Kể theo trình tự thời gian và sự việc. Cách kể phổ biến trong truyện cổ tích* Gia cảnh:- Mồ côi mẹ, bà mất.- Nhà nghèo.- Sống chui rúc trong 1 xó tối tăm. - Luôn bị bố mắng nhiếc, chửi rủa.- Phải đi bán diêm kiếm sống. --> Đáng thương, thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thần.*Đêm giao thừa, rét dữ dội, ngoài đường tuyết rơi trắng xoá+ Đầu trần, chân đất+ Bụng đói, rét+ Ngồi nép trong 1 góc tường+ Không dám về nhà (Sợ bố đánh) > NT tương phản đối lập ( giữa sự vui vẻ, ấm áp, no đủ của những người xung quanh với sự thiếu thốn, đói rét sợ hãi của em bé)-"Cái xó tối tăm" > Tương phản giữa hiện tại đau thương và quá khứ ngập tràn hạnh phúc, tương phản giữa khung cảnh thiên nhiên lạnh giá và cô bé phong phanh rách rướiTiết 21-22 Văn bản Cô Bé Bán Diêm AnđecxenII. Đọc, hiểu văn bản1.Đọc, Chú thích,Tóm tắt2- Bố cục3- Phân tícha-Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:=>Nhỏ nhoi, đơn độc, đói rét, bị đày ải, không nhận được bất kỳ một sự quan tâm nào. Đó là một em bé khốn khổ và vô cùng đáng thương.Tiết 21-22 Văn bản Cô Bé Bán Diêm AnđecxenII. Đọc, hiểu văn bản1.Đọc, Chú thích, Tóm tắt2- Bố cục3- Phân tícha- Hình ảnh của cô bé bán diêm:b- Mộng tưởng và thực tạiLần quẹt diêmMộng tưởngƯớc mongThực tạib. Mộng tưởng và thực tại Lần thứ nhất:b. Mộng tưởng và thực tại Lần thứ hai:b. Mộng tưởng và thực tại Lần thứ ba:b. Mộng tưởng và thực tạiLần thứ tư:b. Mộng tưởng và thực tạiLần thứ năm:Tiết 21-22 Văn bản Cô Bé Bán Diêm AnđecxenLần quẹt diêmMộng tưởngƯớc mongThực tạiLần 1Lò sưởi ấm ápĐược sưởi ấmLo lắng bị cha mắngLần 2Bữa ăn thịnh soạnMuốn được ăn noBức tường dày đặc, lạnh lẽoLần 3Cây thông nô enMuốn được vui chơi-Tất cả những ngọn nến bay lên, gợi cho em suy nghĩ về cái chết.Lần 4Bà em mỉm cười với em Muốn được yêu thươngảo ảnh về bà biến mất.Lần 5 muốn níu bà lạiHai bà cháu vụt lên caovề chầu Thượng đế.Không còn đói rét, đau buồn đe dọaEm đi theo bà, em vĩnh viễn ra đi trong đói khát và rét buốt. Tiết 21-22 Văn bản Cô Bé Bán Diêm AnđecxenLầnquẹt diêmMộng tưởngƯớc mongThực tạiLần 1Lò sưởi ấm ápĐược sưởi ấmLo lắng bị cha mắngLần 2Bữa ăn thịnh soạnMuốn được ăn noBức tường dày đặc, lạnh lẽoLần 3Cây thông nô enMuốn được vuichơi-Tất cả những ngọn nến bay lên, gợi cho em suy nghĩ về cái chết.Lần 4Bà em mỉm cười với em Muốn được yêu thươngảo ảnh về bà biến mất.Lần 5 muốn níu bà lạiHai bàcháuvụtlên caovề chầu Thượng đế.Không còn đói rét, đau buồn đe dọaEm đi theo bà, em vĩnh viễn ra đi trong đói khát và rét buốt. ->Phù hợp với tâm lý trẻ thơ và hình ảnh thực tại của cô bé lúc bấy giờ. Ước mơ của tuổi thơ thật kỳ diệu và niềm khao khát cũng thật chính đáng : c/s không đói rét, ấm áp tình cảm của người thân. ->Tương phản, đan xen giữa mộng ảo và thực tại phũ phàng ->Làm nổi bật tình cảnh và khao khát ước mơ của cô bé bán diêm.->Nỗi đau to lớn của An-đec-xen. Ông muốn nhắc khẽ ai đó đang được sống trong vòng tay yêu thương của bố mẹ nên biết cảm thông với nỗi khổ tâm, nỗi đau thương của các bạn nhỏ bất hạnh. Bởi lẽ biết san sẻ cùng đồng loại cũng là 1 hạnh phúc. - Chết vì giá rétngồi giữa những bao diêm - Cô bé có đôi má hồng, đôi môi đang mỉn cười -> em bé đáng yêu như 1 tiểu thiên thần đang ngủ.-> Làm cho người đọc cảm thấy bớt đi sự bi thương; nỗi ám ảnh về 1 cái chết bi thương - thương tâm. -> Nhà văn viết trong niềm xót thương vô hạn; tình thương yêu sự cảm thông ấy đã khiến nhà văn miêu tả hình ảnh đau thương nhưng rất đẹp của cô bé bán diêm.->Lên án XH thờ ơ với những nỗi bất hạnh của người nghèo, không mang lại hạnh phúc cho trẻ thơ.Tiết 21-22 Văn bản Cô Bé Bán Diêm AnđecxenII. Đọc, hiểu văn bản1. Đọc, chú thích, tóm tắt2- Bố cục3- Phân tícha-Hình ảnh của cô bé bán diêm:b-Mộng tưởng và thực tạic-Cái chết của cô bé bán diêmHãy thắp sáng tình yêu thươngc. Cái chết của cô bé bán diêm:- Hình ảnh thương tâm.- Mọi người thờ ơ đến tàn nhẫn.Lòng nhân đạo của nhà văn. Tổng kết1- Nghệ thuật: + Đan xen giữa các yếu tố thật và ảo + Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm. + Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập. 2- Nội dung: 	Truyện biểu hiện niềm thương cảm của tác giả đối với trẻ thơ lam lũ đã nói lên ước mơ được sống tốt đẹp của trẻ thơ.Luyện tập Nhận định nào nói đúng nhất về truyện “Cô bé bán diêm”:Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo khổ phải đi bán diêm vào đêm giao thừa.Gián tiếp lên án bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm đang sinh sống, đó là một cõi không có tình người.Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ.Cả ba đáp án trên.2. Từ truyện Cô bé bán diêm, chúng ta thấy trách nhiệm của người lớn đối với trẻ em như thế nào? Ngược lại, trách nhiệm của trẻ em đối với người lớn và xã hội ngày nay cần chú ý những điểm gì?3. Các em hãy nghe bài hát về cô bé bán diêm và nêu cảm nhận của mình sau khi học xong câu chuyện này?Hướng dẫn học ở nhà- Học thuộc ghi nhớ Tóm tắt tác phẩmSoạn bài : Đánh nhau với cối xay gió:+ Tóm tắt+ Phân tích hai nhân vật Đôn – ki – hô - tê và xan – trô Pan – xaHãy thắp sáng tình yêu thươngXin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo

File đính kèm:

  • pptCo_be_ban_diem.ppt
Bài giảng liên quan