Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Đọc văn bản Tiết 65: Ông đồ (Vũ Đình Liên)

 I) Đọc và tìm hiểu chung

II) Đọc - hiểu văn bản:

 1. Hình ảnh ông đồ thời thịnh vượng.

 2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn.

 3. Hoài niệm của nhà thơ:

III) Tổng kết:

 1. Nghệ thuật:

 

ppt32 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Đọc văn bản Tiết 65: Ông đồ (Vũ Đình Liên), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUí THẦY Cễ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPVỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Tiết 65a,b:ễng Đồ(Vũ Đỡnh Liờn)Đọc diễn cảm bài thơ ễng đồ của Vũ Đỡnh Liờn? Nờu những hiểu biết của em về tỏc giả & tỏc phẩm? Kiểm tra bài cũ:Mỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tàu giấy đỏBên phố đông người qua.Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài“Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay”.Hình ảnh ông đồ thời thịnhvượng Hình ảnh ông đồ thời suy tàn Sự hoài niệm của nhà thơNhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu ?Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầu Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài giời mưa bụi bay.Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ?ễng ĐồTiết 65 a,b:(Vũ Đỡnh Liờn)Tác giả:- Vũ Đình Liên : (1913 – 1996) Ông sinh, sống ở Hà Nội nhưng quê gốc ở Bình Giang, Hải Dương. - ễng từng tham gia phong trào thơ mới từ rất sớm.- Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và tình hoài cổ.- Ông làm thơ, dạy học, dịch thuật và nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học; được nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân. -Hình tượng này được xây dựng trên một nguyên mẫu có thực ngoài đời. Đó là vào khoảng những năm 1935 - 1936 trên phố Hàng Bồ ( Hà Nội ) có một ông đồ nghèo ngồi viết chữ thuê. Ông đồ này nghèo đến mức không có sẵn giấy để viết chữ, khi nào có khách đến thì ông mới chạy đi mua giấy. Từ nhân vật này Vũ Đình Liên đã xây dựng hình tượng ông đồ bất hủ trong thi ca Việt Nam. ( ảnh tư liệu chụp cuối TK XIX ) -Bài thơ được sáng tác năm 1936, in trên báo “ Tinh hoa”.Tỏc phẩm:2. Đọc và phõn tớch hai khổ thơ 1, 2 của bài thơ ễng đồ của Vũ Đỡnh Liờn?Kiểm tra bài cũ:Mỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tàu giấy đỏBên phố đông người qua.Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài“Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay”.*Hỡnh ảnh ụng đồ thời đắc ý:ễng đồ xuất hiện lỳc sắp tết, bờn phố chợ đụng người qua lại để viết thuờ cõu đối tết với khung cảnh mựa xuõn tươi tắn, sinh động, tưng bừng nỏo nhiệt.Mọi người đến thuờ viết rất đụng, tấm tắc khen tài viết chữ của ụng. ễng là hỡnh ảnh khụng thể thiếu và làm đẹp văn húa truyền thống dõn tộc ta.* Trọng dụng chữ Hỏn và tục chơi (chữ) cõu đối.MỘT NẫT VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAMThịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ.Cây nêu, tràng pháo,bánh chưng xanh.Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu ?Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầu Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy,Ngoài giời mưa bụi bay. I) Đọc và tìm hiểu chungII) Đọc - hiểu văn bản: 1. Hình ảnh ông đồ thời thịnh vượng. 2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn:ễng ĐồTiết 65 a,b:(Vũ Đỡnh Liờn)Mỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tàu giấy đỏBên phố đông người qua.Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài“Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay”.Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu ?Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầu Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy,Ngoài giời mưa bụi bay.ễng ĐồTiết 65 a,b:(Vũ Đỡnh Liờn) - Tỡm sự giống nhau và khỏc nhau về cảnh vật và con người ở hai khổ thơ giữa so với hai khổ thơ đầu ? - Để thể hiện thời suy tàn của ụng đồ ở hai khổ thơ giữa, nhà thơ đó sử dụng những biện phỏp nghệ thuật nào ? - Phõn tớch nghệ thuật đú?Giống nhauKhỏc nhauBiện phỏp nghệ thuật ở hai khổ thơ giữaCõu hỏi thảo luận nhúm:6'Giống nhauKhỏc nhauBiện phỏp nghệ thuật ở hai khổ thơ giữa- Hình ảnh ông đồ xuất hiện cùng với mực tàu, giấy đỏ bên hè phố- Người thuê viết không còn- Có lá rơi trên giấy, mưa bụi bay ngoài trời- Điệp ngữ: “mỗi” - Câu hỏi: “Người thuê viết nay đâu ?” -Nhân hóa: “Giấy đỏ buồn”; “ nghiên sầu”- Ẩn dụ:“Lá vàng”; “mưa bụi”Kết quả thảo luận nhúm:ễng ĐồTiết 65 a,b:(Vũ Đỡnh Liờn)Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy,Ngoài giời mưa bụi bay.Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu ?Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầu Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu ?Giấy đỏ buồn không thắmMực đọng trong nghiên sầu Nghệ thuật nhân hóaý tương phản (điệp từ) Có thể nói, nghệ thuật nhân hoá được sử dụng rất hay, rất “ đắt” trong hai câu thơ. Hãy trao đổi, phân tích để làm rõ cái hay của nghệ thuật này ? Nỗi buồn lan sang cả những vật vô tri vô giác. Giấy, nghiên như có linh hồn cảm thấy bị bỏ rơilạc lõng bơ vơ. Biện pháp nhân hoá diễn tả sâu sắctâm trạng buồn hiu hắt của ông đồ.Ông đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy ;Ngoài giời mưa bụi bay.Tả cảnh ngụ tình. (ẩn dụ)Lá vàng rơi: gợi sự tàn tạ, buồn bãMưa bụi: gợi sự ảm đạm, lạnh lẽoCả trời đất cũng ảm đạm, buồn bã cùng với ông đồ.Mựa xuõn trở lại vẫn hoa đào và phố xưa, vẫn hỡnh ảnh ụng đồ nhưng khỏch vắng dần, ụng đồ bị lóng quờn (ụng đồ vắng búng) Nghệ thuật nhõn húa, ẩn dụ, tả cảnh ngụ tỡnh. Tụ đậm nỗi buồn tủi của ụng đồ, về sự mai một của giỏ trị truyền thống. I) Đọc và tìm hiểu chungII) Đọc - hiểu văn bản: 1. Hình ảnh ông đồ thời thịnh vượng. 2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn:ễng ĐồTiết 65 a,b:(Vũ Đỡnh Liờn)Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ? I) Đọc và tìm hiểu chungII) Đọc - hiểu văn bản: 1. Hình ảnh ông đồ thời thịnh vượng. 2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn. 3. Hoài niệm của nhà thơ:ễng ĐồTiết 65 a,b:(Vũ Đỡnh Liờn)Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ ?Mỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBầy mực tầu giấy đỏBên phố đông người qua. Thảo luận Có gì giống và khác nhau trong hai chi tiết “ông đồ” và “hoa đào” ở khổ thơ thứ năm so với khổ thơ đầu tiên ? Sự giống và khác nhau này có ý nghĩa gì ? Kết cấu đầu cuối tương ứng làm nổi bật chủ đề bài thơ. Thiên nhiên có thể tồn tại bất biến nhưng con người không thế. Họ có thể trở thành xưa cũ và ông đồ cũng vậy.ông đồ giàông đồ xưa.3'Năm nay đào lại nởKhông thấy ông đồ xưaNhững người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ ? Câu hỏi tu từ Cái xưa cũ không còn nữa, cái mà nhà thơ ngậm ngùi nhớ tiếc đã từng gắn bó với đời sống Việt Nam hàng trăm năm, lại mang một vẻ đẹp văn hóa và gắn với những giá trị tinh thần truyền thống thì niềm hoài cổ ấy có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.Thương tiếc, khắc khoải trước việc vắng búng ụng đồ; đồng cảm với nỗi lũng tờ tỏi của ụng đồ.Cảm thương chõn thành với tỡnh cảnh ụng đồ tàn tạ trước sự thay đổi của cuộc đời. Niềm hoài cổ của tỏc giả. I) Đọc và tìm hiểu chungII) Đọc - hiểu văn bản: 1. Hình ảnh ông đồ thời thịnh vượng. 2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn. 3. Hoài niệm của nhà thơ:ễng ĐồTiết 65 a,b:(Vũ Đỡnh Liờn) I) Đọc và tìm hiểu chungII) Đọc - hiểu văn bản: 1. Hình ảnh ông đồ thời thịnh vượng. 2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn. 3. Hoài niệm của nhà thơ:III) Tổng kết: 1. Nghệ thuật:ễng ĐồTiết 65 a, b:(Vũ Đỡnh Liờn)Hóy chọn cõu trả lời đỳng nhất thể hiện được đầy đủ những nột nghệ thuật đặc sắc của bài thơ:Thể thơ ngũ ngụn được sử dụng hiệu quả.AKết cấu bài thơ giản dị nhưng chặt chẽ. Hỡnh ảnh và cỏc biện phỏp tu từ được chọn lọc. BNgụn ngữ thơ trong sỏng, bỡnh dị nhưng hàm sỳc. CTất cả cỏc ý A, B, C.DChưađủChưađủChưa đủĐỳng nhấtễng ĐồTiết 65 a,b:(Vũ Đỡnh Liờn) I) Đọc và tìm hiểu chungII) Đọc - hiểu văn bản: 1. Hình ảnh ông đồ thời thịnh vượng. 2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn. 3. Hoài niệm của nhà thơ.III) Tổng kết: 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung:- Thể thơ ngũ ngụn được sử dụng hiệu quả.- Kết cấu bài thơ giản dị nhưng chặt chẽ. Hỡnh ảnh và cỏc biện phỏp tu từ được chọn lọc. - Ngụn ngữ thơ trong sỏng, bỡnh dị nhưng hàm sỳc.ễng ĐồTiết 65 a,b:(Vũ Đỡnh Liờn)Hóy chọn cõu trả lời đỳng nhất thể hiện được đầy đủ nội dung, tư tưởng của bài thơ:Sự tàn tạ của ụng đồ.AThể hiện niềm cảm thương chõn thành đối với ụng đồ, một lớp người đang tàn lụi.BLuyến tiếc một vẻ đẹp văn húa bị xó hội lóng quờn.DThể hiện tỡnh cảnh tàn tạ của ụng đồ; niềm cảm thương, nỗi tiếc nhớ của nhà thơ đối với một lớp người, một nột văn húa cổ truyền của dõn tộc. CChưađủChưađủChưa đủĐỳng nhấtễng ĐồTiết 65 a,b:(Vũ Đỡnh Liờn) I) Đọc và tìm hiểu chungII) Đọc - hiểu văn bản: 1. Hình ảnh ông đồ thời thịnh vượng. 2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn. 3. Hoài niệm của nhà thơ:III) Tổng kết: 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung: (ghi nhớ -Sgk)- Thể thơ ngũ ngụn được sử dụng hiệu quả.- Kết cấu bài thơ giản dị nhưng chặt chẽ. Hỡnh ảnh và cỏc biện phỏp tu từ được chọn lọc. - Ngụn ngữ thơ trong sỏng, bỡnh dị nhưng hàm sỳc. Bài thơ thể hiện tỡnh cảnh tàn tạ của nhõn vật ụng đồ, đồng thời cũng thể hiện niềm cảm thương, nỗi tiếc nhớ ngậm ngựi của nhà thơ đối với một lớp người, một nột văn húa cổ truyền của dõn tộc đang bị xó hội lóng quờn.ễng ĐồTiết 65 a,b:(Vũ Đỡnh Liờn)LUYỆN TẬP VỀ NHÀ Em thích nhất hình ảnh thơ nào trong bài ? Hãy nêu những cảm nhận của em về hình ảnh thơ đó.Dặn dũ - Đọc diễn cảm và học thuộc lũng bài thơ;phõn tớch được nội dung & nghệ thuật của bài thơ.Soạn bài tiết 66: “ Hai chữ nước nhà”Tự học cú hướng dẫn: Đọc diễn cảm bài thơ, tỡm hiểu giỏ trị bài thơ qua hệ thống cõu hỏi hướng dẫn Đọc – hiểu (SGK).CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC THẦY Cễ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptTiet_65_Ong_do.ppt