Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Đọc văn bản Tiết 65: Ông đồ (Vũ Đình Liên) - Trường THCS Tề Lỗ

1/ Nghệ thuật :

Thể thơ ngũ ngôn ,ngôn ngữ giản dị hàm xúc, giọng điệu trầm lắng, ngậm ngùi, thơng cảm kết cấu đầu cuối tương ứng phù hợp với việc diễn tả tâm tư tình cảm .

2/ Nội dung :

Qua bài thơ tác giả đã thể hiện tình cảnh đáng thơng của ông đồ, qua đó toát lên niềm thơng cảm chân thành đối với lớp ngời đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ ngời xa.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Đọc văn bản Tiết 65: Ông đồ (Vũ Đình Liên) - Trường THCS Tề Lỗ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS Tề Lỗ Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự chuyên đề cụm Ngữ văn 8 -Hình ảnh ông đồ và nghề viết chữ Nho Tiết 65Vũ Đình LiênÔng đồ - Vuừ ẹỡnh Lieõn (1913-1996) Queõ ụỷ Haỷi Dửụng nhửng chuỷ yeỏu soỏng ụỷ Haứ Noọi . - Là nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới - Thơ ông mang nặng niềm hoài cổ và lòng thương người 2/ Tác phẩm : Sáng tác 1936 là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu lòng thương cảm của tác giả và có vị trí xứng đáng trong phong trào Thơ mới1/ Tác giảI. Đọc và tìm hiểu chú thích : 3/ Từ khó : Ngửụứi daùy hoùc chửừ nho xửa.Dụng cụ làm bằng chất liệu cứng có lòng trũng để mài và đựng mực tàu.Ông đồ Nghiên: Ông đồVũ Đình LiênMỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ giàBày mực tàu giấy đỏBên phố đông người qua.Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài‘’Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay.”Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu ?Giấy đỏ buồn không thắm ;Mực đọng trong nghiên sầu...Ông đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy ;Ngoài giời mưa bụi bay.Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ?II/ tìm hiểu văn bản Tieỏt 65 Ông đồ ( Vuừ ẹỡnh Lieõn ) II/ Tìm hiểu văn bản 1/ Thể thơ và phương thức biểu đạt 5 chữ . Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. 2/ Bố cục:- Chia làm ba phần : + Hai khổ đầu : Khi ông đồ được mọi người trong vọng + Hai khổ tiếp : Khi ông đồ bị gạt ra ngoài lề xã hội + Khổ thơ cuối : Nỗi lòng của tác giả 3/ Phân tícha/ Hai khổ thơ đầuMỗi năm hoa đào nở	 Bao nhiêu người thuê viếtLại thấy ông đồ già	 Tấm tắc ngợi khen tàiBày mực tàu giấy đỏ	 “Hoa tay thảo những nétBên phố đông người qua.	 Như phượng múa rồng bay”. + Xuất hiện : - Thời gian: Hoa ủaứo nở - Tết đến , xuân vềCùng : mực tàu giấy đỏĐịa điểm: Bên heứ phoỏ ủoõng ngửụứi -Công việc: viết thuê và bán câu đối cho mọi người trang trí nhà cửa trong ngày tết +Sử dụng từ “mỗi, lại”- Hình ảnh đã trở thành thân quen không thể thiếu trong mối dịp tết đến xuân về + Mọi người đến thuê ông viết rất đông “bao nhiêu”, họ khâm phục khen ngợi tài viết chữ dẹp “Tấm tắc ngợi khen tài”. +Nghệ thuật: So sánh->Nét chữ mang vẻ đẹp phóng khoáng, bay bổng và có hồn=> Ông đồ xuất hiện trong khung cảnh tươi vui, rực rỡ, được mọi người quý mến và trọng vọng “Lá vàng rơi” vốn gợi sự tàn tạ buồn bã-đây là rơi trên giấy thắm để viết câu đối của ông đồ, chỉ là “ mưa bụi bay” nhưng sao ảm đạm lạnh lẽo mà buốt giá . Câu thơ tả cảnh nhưng chính là nỗi lòng , mượn cảnh để tả tình-miêu tả ngoại cảnh nhưng kỳ thực là tâm cảnh. Có thể nói đây là câu thơ đặc sắc nhất của bài thơ=> Ông đồ xuất hiện trong khung cảnh thê lương tàn tạ và bị gạt ra ngoài lề xã hội Giống : -Thời gian: Tết đến, xuân về. -Địa điểm: Bên hè phố cùng mực tàu giấy đỏ. Khác: Ơ khổ 1,2 ông đồ được mọi người trọng vọng ở khổ 3, 4 khách vắng dần đến nỗi giấy đỏ buồn không thắm, nghiên sầu 	- NT: nhân hoá, câu hỏi tu từ => ông đồ đã bị dòng người quên lãng, nỗi buồn ấy thấm cả vào vật vô tri, vô giácb. Hai khổ thơ tiếp “Ông đồ vẫn ngồi đấy qua đường không ai hay” mọi người thờ ơ trước sự có mặt của ông trên phố ->Ông âm thầm lạc lõng giữa phố phường “Lá vàng”, “mưa bụi’’: Diễn tả sự tàn phai, rơi rụng, héo úa và thể hiện sự cô đơn sầu muộn của một người một thời.Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu ?Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầu...Ông đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài giời mưa bụi bay. c. Khổ cuối : Hoa đào vẫn nở Khụng thấy ụng đồ xưa .- Cõu hỏi tu từ -> thể hiện niềm nuối tiếc của tỏc giả trước “ Cảnh cũ, người đõu”. Tỏc giả nuối tiếc giỏ trị tinh thần của dõn tộc đang bị mai một lóng quờn.Năm nay đào lại nởKhông thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ ?Kết cấu đầu cuối tương ứng, chặt chẽ làm rõ chủ đề Cảnh còn người không thấy ông đồ đã hoàn toàn chìm vào dĩ vãng .Mỗi năm hoa đào nở	 Lại thấy ông đồ già	 Bày mực tàu giấy đỏ	 Bên phố đông người qua.	 “Những người muôn năm cũ hồn ở đâu bây giờ ?” là lời tự vấn là nỗi niềm nuối tiếc khắc khoải của nhà thơ trong việc vắng bóng ông đồ xưa tác giả xót xa nghĩ tới những người “ muôn năm cũ” không bao giờ còn thấy nữa – câu hỏi không có trả lời gieo vào lòng người đọc những cảm thương, tiếc nuối không nguôi. Một tình cảm nhân đạo đáng quý, một nén hương hoài niệm đáng trân trọng cho một lớp người - một nét văn hóa của dân tộcChữ tâmCHỮ NHẪNCHỮ ĐỨCCHỮ PHÚC III. Tổng kết 1/ Ngheọ thuaọt : Theồ thụ ngũ ngoõn ,ngôn ngữ giản dị hàm xúc, giọng điệu trầm lắng, ngậm ngùi, thương cảm keỏt caỏu ủaàu cuoỏi tửụng ửựng phuứ hụùp vụựi vieọc dieón taỷ taõm tử tỡnh caỷm .2/ Noọi dung : Qua bài thơ tác giả đã thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ, qua đó toát lên niềm thương cảm chân thành đối với lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa. Hướng dẫn về nhàBài tập :Bài thơ có bao nhiêu câu nghi vấn? Những câu nghi vấn đó có vai trò, chức năng gì?Gợi ý :? Những câu nghi vấn này dùng để hỏi không?Học kĩ bài và thơ “Ông đồ”soạn bài: “ Hai chữ nước nhà “ theo câu hỏi SGKXin chân thành cảm ơn các thầy cô. Chúc thầy cô và các em mạnh khỏe !Hẹn gặp lại chuyên đề kỳ sau

File đính kèm:

  • ppttiet_65_ong_do.ppt