Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Làm văn Tiết 38: Ôn tập truyện kí Việt Nam

A- Giống nhau:

- Thể loại, phương thức biểu đạt:

 + Đều là văn tự sự, là truyện hiện đại (sáng tác thời kì 1930-1945).

- Đề tài, nội dung chủ yếu:

 + Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống cực khổ của người dân lao động nghèo khổ.

 + Đều chứa chan tinh thần nhân đạo.

- Nghệ thuật:

 + Đều có lối viết chân thực , gần đời sống, rất sinh động (bút pháp hiện thực).

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Làm văn Tiết 38: Ôn tập truyện kí Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về thăm lớp dự giờ .Tiết 38:Truyện kí việt namôn tập ôn tập truyện kí việt namHãy quan sát các hình ảnh sau:Thanh TịnhNam CaoNgô Tất TốNguyên Hồngôn tập truyện kí việt namTrong lòng mẹChị DậuLão Hạc ôn tập truyện kí việt nam1- Tôi đi học 2- Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu)3- Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn)4- Lão HạcCác văn bản truyện kí đã học:* Hệ thống các văn bản truyện kí đã học :ôn tập truyện kí việt namTên văn bản Tác giảThể loạiPhương thức biểu đạt Nội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuậtTôi đi họcThanh Tịnh (1911-1988)Truyện ngắnTự sự - trữ tìnhKỉ niệm trong sáng của tuổi học trò trong buổi tựu trường đầu tiên.Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh và đậm chất thơ.Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu,1940) Nguyên Hồng (1918-1982)Hồi kí (Trích)Tự sự – xen trữ tìnhNỗi đau khổ của chú bé mồ côi và tình yêu thương cháy bỏng của chú bé đối với người mẹ bất hạnh. Văn hồi kí chân thực, giọng văn đầy chất trữ tình thiết tha.Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn)Ngô Tất Tố (1893-1954)Tiểu thuyết (Trích)Tự sự Phê phán bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ cũ. Ca ngợi vẻđẹp tâm hồn của người phụ nữ nông thôn VN giàu lòng yêu thương.Khắc hoạ nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực sinh động.Lão Hạc - Nam Cao (1915-1951)Truyện ngắn Tự sự – xen trữ tìnhSố phận bi thảm của những người nông dân nghèo khổ trong xã hội cũ và phẩm chất cao đẹp của họ. Nghệ thuật kể chuyện độc đáo. Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc.A- Giống nhau:Thể loại, phương thức biểu đạt: + Đều là văn tự sự, là truyện hiện đại (sáng tác thời kì 1930-1945). Đề tài, nội dung chủ yếu: + Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống cực khổ của người dân lao động nghèo khổ. + Đều chứa chan tinh thần nhân đạo. Nghệ thuật: + Đều có lối viết chân thực , gần đời sống, rất sinh động (bút pháp hiện thực).ôn tập truyện kí việt namB- Khác nhau:ôn tập truyện kí việt nam* Về thể loại : - Trong lòng mẹ: Hồi kí. - Tắt đèn: Tiểu thuyết. - Lão Hạc : Truyện ngắn.* Về phương thức biểu đạt: - Trong lòng mẹ: Tự sự xen trữ tình. - Tắt đèn: Tự sự. - Lão Hạc : Tự sự xen trữ tình.ôn tập truyện kí việt nam... “ Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng ”... (Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng)Đoạn văn thể hiện cảm xúc sâu sắc của tác giả về tình mẫu rửCảnh chị Dậu chia tay chồng đi ở vú - Phim chị Dậu Trong 3 ôn tập truyện kí việt namMột cảnh trong phim Chị Dậu, chuyển thể từ tiểu thuyết Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố .Bài tập trắc nghiệmôn tập truyện kí việt namPhần Củng cố1. Nhận định sau ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào?Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và phẩm chất tốt đẹp của họ đã được thể hiện qua cái nhìn thương cảm và sự trân trọng của nhà văn.Tôi đi học. C. Trong lòng mẹ. B.Tức nước vỡ bờ. D. Lão Hạc. x 2. Nhận định nào nói đúng nhất giá trị của văn bản “ Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc” ? A. Giá trị hiện thực. B. Giá trị nhân đạo. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai.x* kết luận :	* Truyện kí Việt Nam đều là các văn bản thuộc thể loại văn xuôi nghệ thuật, phát triển mạnh vào thời kì 1930 -1945. Đây là các văn bản viết bằng chữ quốc ngữ với cách viết mới mẻ, rất khác so với các truyện kí Trung đại đã học ở lớp 6. * Những đặc điểm giống nhau của ba văn bản trên đều là những đặc điểm chung nhất của dòng văn xuôi hiện thực nước ta trước cách mạng tháng Tám 1945.ôn tập truyện kí việt namViết đoạn hội thoại , trong đó có sử dụng phép nói giảm nói tránh.Bài tập về nhàBài tập về nhà:Hướng dẫn về nhà1.Viết thêm một kết truyện khác cho truyện ngắn “Lão Hạc”.2.Đọc và soạn văn bản “ Thông tin trái đất năm 2000”Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và tập thể lớp 8a!

File đính kèm:

  • pptTiet_38_On_tap_truyen_ki_Viet_Nam.ppt