Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Ngữ pháp: Câu ghép - Ngô Thị Huệ

* Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là: Quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.

* Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên, để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Ngữ pháp: Câu ghép - Ngô Thị Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2007Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội thảo chuyên đề môn Ngữ văn Do phòng GD&ĐT Anh Sơn tổ chức Tại: Trường THCS Đỉnh SơnNgười thể hiện: Ngô Thị Huệ – Phó hiệu trưởng Trường THCS Đức Sơn 	2, Em hãy xác định các vế trong câu ghép vừa đặt ? câu ghép đó sử dụng cách nối nào? 	* Câu ghép là những câu do 2 hoặc nhiều cụm C- V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này đuợc gọi là 1 vế câu. Có 2 cách nối: +/ Dùng các từ có tác dụng nối.. +/ Không dùng từ nốiBài cũ:	1, Hãy nêu đặc điểm của câu ghép ? Đặt một câu ghép với cặp từ hô ứng... càng ... càng ... Ngữ Văn. Tiết 46:  Câu ghépI. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu1) Tìm hiểu ví dụ.*) Ví dụ 1: 	Có lẽ Tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì cuộc sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.1) Tìm hiểu ví dụ.*) Ví dụ 1: Có lẽ Tiếng Việt của chúng ta đẹp / bởi vì tâm 	hồn của người Việt Nam ta rất đẹp/, bởi vì cuộc sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, 	nghĩa là rất đẹp. I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câuchỉ kết quảchỉ nguyên nhânchỉ nguyên nhân	-> 3 vế câu, các vế có quan hệ chặt chẽ đó là quan hệ nguyên nhân*) Ví dụ 2: a, Nếu công việc xong thì chiều nay chúng ta lên đường ngay.b, Chúng ta phải học tập tốt để cha mẹ vui lòng.c, Nếu quê anh có nhiều dừa thì quê tôi có nhiều mía.d, Một người đang đọc và một người đang ghi.*) Ví dụ 2: a, Nếu công việc xong/ thì chiều nay chúng ta lên đường ngay. 	 b, Chúng ta phải học tập tốt/ để cha mẹ vui lòng.	 	  c, Nếu quê anh có nhiều dừa/ thì quê tôi có nhiều mía. d, Một người đang đọc/ và một người đang ghi. chỉ điều kiệnchỉ kết quảchỉ hành độngchỉ mục đích	-> Hai vế có quan hệ điều kiện.	-> Hai vế có quan hệ mục đích.	-> Hai vế có quan hệ so sánh.	-> Hai vế có quan hệ đồng thời=> Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép khá chặt chẽ, phong phú	Tóm lại, Qua hai ví dụ (1, 2) ở trên ta thấy: - Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ và phong phú. - Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ta phải dựa vào dấu hiệu hình thức và văn cảnh giao tiếp. 2) Ghi nhớ:* Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là: Quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.* Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên, để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.II. Luyện tập.Bài 1: Yêu cầu: xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép ? Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy ?II. Luyện tập.Bài 1: Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. a) Cảnh vật chung quang tôi đều thay đổi/, vì chính	 lòng tôi đang có sự thay đổi lớn/: hôm nay tôi đi học	 	chỉ kết quảchỉ nguyên nhângiải thích	-> Vế (1) và vế (2): Quan hệ nguyên nhân 	 vế (2) và vế (3): Quan hệ giải thíchb, Nếu trong kho lịch sử loài người xóa 	 các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại/ thì cái cảnh tượng nghèo 	 nàn sẽ đến bực nào ! chỉ điều kiệnchỉ kết quả-> Hai vế có quan hệ điều kiện.c, Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ/; chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão/; chẳng những tông miếu của ta được muôn đời tế lễ, mà tổ tiên các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm/; chẳng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền/; chẳng những danh hiệu ta không bị mai một mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu thơm.	-> 5 vế câu có quan hệ tăng tiến - Câu 1: Hai vế có quan hệ nối tiếp. - Câu 2: Hai vế có quan hệ nguyên nhâne, Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau/, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau (1) [...]. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông Lí” yếu hơn chị chàng con 	 nguyên nhânmọn/, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã 	 kết quảnhào ra thềm (2).Bài 2Tìm câu ghép trong đoạn trích ?Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong mỗi câu ghép.Có thể tách mỗi vế câu trên thành một câu đơn không ? Vì sao ?Bài 2: Đoạn trích 1: Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc  mây trời (1). Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch (2). Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương (3). Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặngnề (4). Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu giận dữ (5).  	chỉ điều kiệnchỉ điều kiệnchỉ điều kiệnchỉ điều kiệnchỉ kết quảchỉ kết quảchỉ kết quảchỉ kết quả a, Có 4 câu ghép (câu 2, 3, 4, 5) b, Giữa các vế trong mỗi câu ghép có quan hệ điều kiện. c, Không nên tách mỗi vế trong 4 câu ghép trên thành những câu đơn. Vì ý nghĩa giữa các vế câu có quan hệ chặt chẽ.Bài 3.Xét về mặt lập luận, có thể tách mỗi vế của hai câu ghép trong đoạn trích thành một câu đơn không ? Vì sao ?Xét về giá trị biểu hiện, những câu ghép dài như vậy có tác dụng như thế nào trong việc miêu tả lời lẽ của nhân vật lão Hạc ?- Xét về giá trị biểu hiện: Tác giả cố ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể “dài dòng” của lão Hạc.Xét về lập luận: 2 câu ghép trình bày 2 sự việc khác nhau mà lão Hạc nhờ ông giáo:	 + Sự việc 1: Gửi ông giáo giữ 3 sào vườn cho con trai. + Sự việc 2: Gửi ông giáo 30 đồng bạc để lỡ có chết thì nhờ hàng xóm lo ma chay.	 	Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép thành một câu đơn thì không đảm bảo được tính mạch lạc của lập luận. Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu bị phá vỡ. Vì vậy ta không nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn.Bài 3: Bài 4: b) Câu 1: Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u thì con đi ngay bây giờ cho u.	 Câu 3: Thôi u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u thì con đi ngay bây giờ cho u.Thử tách mỗi vế trong hai câu ghép trên thành một câu đơn.- So sánh cánh viết mới với cách viết trong đoạn trích, qua mỗi cách viết em hình dung nhân vật nói như thế nào ?Bài 4: b) Câu 1:  - Câu trong VB: Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u thì con đi ngay bây giờ cho u. -> Cách viết của tác giả gợi ra cách nói kể lể van xin tha thiết của chị Dậu. Đó cũng chính là nỗi đau đớn xót xa của chị khi phải bán con. - Câu mới: Thôi, u van con. U lạy con. Con có thương thầy, thương u. Con đi ngay bây giờ cho u. -> Hàng loạt câu đơn đặt cạnh nhau như vậy có thể giúp ta hình dung là nhân vật nói nhát gừng hoặc nghẹn ngào. Đặc biệt là câu “Con đi ngay bây giờ cho u” sẽ thay đổi sắc thái từ sự van xin tha thiết thành mệnh lệnh. => Vì vậy không nên tách các vế ở câu ghép 1 và 3 thành những câu đơnBài 5: Viết một đoạn văn nghị luận phân tích tác hại của thuốc lá. Trong đoạn văn có sử dụng hợp lý, linh hoạt một số câu ghép.	Hút thuốc lá có rất nhiều nguy hại. Hút thuốc không những tốn kém tiền của mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, tính mạng, đạo đức, nhân cách con người. Khói thuốc chứa nhiều chất độc nên khi khói thuốc thấm vào cơ thể người, những chất độc đó làm cho các động mạch co thắt lại gây ra những bệnh nguy hiểm như huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim . . . Có thể nói thuốc lá là một loại giặc đáng sợ. Vì vậy, chúng ta phải ra sức chống lại, ngăn chặn sự xâm lấn của loài giặc này trong cuộc sống hàng ngày của con người.Hướng dẫn học bài. Học thuộc ghi nhớ. Hoàn chỉnh các bài tập trong SGK Chuẩn bị bài: Phương pháp thuyết minh + Đọc lại các văn bản thuyết minh đã học + Tìm hiểu các văn bản đó sử dụng các loại tri thức gì ? Nhờ đâu.

File đính kèm:

  • pptTiet_46_Cau_ghep.ppt