Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Phân tích văn bản Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Đặng Thị Phương

I. Đọc - Hiểu chú thích

II. Đọc - Tìm hiểu chung

III. Đọc - Tìm hiểu chi tiết

1. Tư thế hào hùng và bi tráng của người tù trong ngục Quảng Đông.

2. Hoài bão “ trị nước, cứu đời” và niềm lạc quan cách mạng.

IV. Ý nghĩa văn bản

1. Nghệ thuật

2. Nội dung

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Phân tích văn bản Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Đặng Thị Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ thăm lớp! Tiết dạy ngữ văn 8Tiết 57: Vào nhà ngục quảng đông cảm tác Giáo viên: Đặng Thị PhươngTrường THCS Thị trấn tiền Hải hội giảng Giáo viên giỏi cấp THCSI. Đọc - Hiểu chú thích1. Tác giả: - Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thật Phan Văn San, hiệu Sào Nam quê Nghệ An. Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:I. Đọc - Hiểu chú thích1. Tác giả: - Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thật Phan Văn San, hiệu Sào Nam quê Nghệ An. - Dòng dõi nhà Nho. - Thông minh, tuấn kiệt. - Xuất sắc trên cả 3 tư cách:+ Nhà cách mạng+ Nhà văn hoá+ Nhà vănÔng là nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất, đồng thời cũng là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộctrong vòng 25 năm đầu thế kỉ XX. Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:Cộng hoà dân chủ nhân dân trung hoaI. Đọc - Hiểu chú thích1. Tác giả:2. Tác phẩm: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:I. Đọc - Hiểu chú thích1. Tác giả:2. Tác phẩm: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?Nhà ngục Quảng Đông đầu thế kỉ XX Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:I. Đọc - Hiểu chú thích1. Tác giả:2. Tác phẩm: 3. Chú thích:Hào kiệtPhong lưu Kinh tếCảm tácXúc cảm mà sáng tác.Tài năng, chí khí.Phong thái ung dung đường hoàngTrị nước cứu đời (nghĩa cũ) Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:I. Đọc - Hiểu chú thíchII. Đọc - Tìm hiểu chung1. Đọc:- Thất ngôn bát cú Đường luậtVẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.ĐềThựcLuậnKết2. Thể loại:- Biểu cảm trực tiếp.3. Phương thức biểu đạt: Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:I. Đọc - Hiểu chú thíchII. Đọc - Tìm hiểu chungIII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết1. Tư thế hào hùng và bi tráng của người tù trong ngục Quảng Đông.- Vẫn: Lối sống kiên định- Nhà tù: Nghỉ chân Bị động - chủ động Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:I. Đọc - Hiểu chú thíchII. Đọc - Tìm hiểu chungIII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết1. Tư thế hào hùng và bi tráng của người tù trong ngục Quảng Đông.- Vẫn: Lối sống kiên định- Nhà tù: Nghỉ chân Bị động - chủ động phong thái ung dung ngạo nghễTâm thế của người tử tù cách mạng trong nhà ngục Quảng Đông2. Hoài bão “ trị nước, cứu đời” và niềm lạc quan cách mạng. Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:“ , .”Đã khách không nhàtrong bốn biểnLạingười có tộigiữa năm châu- Đối- Nói quá Giọng ngậm ngùi, bi 	tráng.I. Đọc - Hiểu chú thíchII. Đọc - Tìm hiểu chungIII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết1. Tư thế hào hùng và bi tráng của người tù trong ngục Quảng Đông.Theo em tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong hai câu 5 - 6?B. Đối, nói quáA. Liệt kê, đốiC. Điệp, nói quáD. Đảo ngữ, liệt kê2. Hoài bão “ trị nước, cứu đời” và niềm lạc quan cách mạng. Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:bồ kinh tế,cuộc oán thù.”“Bủa tayôm chặtMở miệngcười tanI. Đọc - Hiểu chú thíchII. Đọc - Tìm hiểu chungIII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết1. Tư thế hào hùng và bi tráng của người tù trong ngục Quảng Đông.Theo em tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong hai câu 5 - 6?B. Đối, nói quáA. Liệt kê, đốiC. Điệp, nói quáD. Đảo ngữ, liệt kê2. Hoài bão “ trị nước, cứu đời” và niềm lạc quan cách mạng. Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:bồ kinh tếcuộc oán thù.Bủa tayôm chặtMở miệngcười tanI. Đọc - Hiểu chú thíchII. Đọc - Tìm hiểu chungIII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết1. Tư thế hào hùng và bi tráng của người tù trong ngục Quảng Đông.2. Hoài bão “ trị nước, cứu đời” và niềm lạc quan cách mạng. Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:bồ kinh tếcuộc oán thù.Bủa tayôm chặtMở miệngcười tan- Quyết tâm theo đuổi sự nghiệp cứu nước đến cùng.- Hóa giải được mối oán thù do Pháp gây ra.I. Đọc - Hiểu chú thíchII. Đọc - Tìm hiểu chungIII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết1. Tư thế hào hùng và bi tráng của người tù trong ngục Quảng Đông.2. Hoài bão “ trị nước, cứu đời” và niềm lạc quan cách mạng. Tầm vóc vũ trụ vượt ra khỏi không gian của nhà tù.- “Còn”: khẳng định sự sống của mình gắn với sự trường tồn của cách mạng.- “Sợ gì đâu”: dám chấp nhận, thách thức khó khăn.Thể xác bị cầm tù nhưng tinh thần vẫn lạc quan Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:- Quyết tâm theo đuổi sự nghiệp cứu nước đến cùng.- Hóa giải được mối oán thù do Pháp gây ra.I. Đọc - Hiểu chú thíchII. Đọc - Tìm hiểu chungIII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết1. Tư thế hào hùng và bi tráng của người tù trong ngục Quảng Đông.2. Hoài bão “ trị nước, cứu đời” và niềm lạc quan cách mạng.Thể xác bị cầm tù nhưng tinh thần vẫn lạc quan Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:Tâm thế của người tử tù cách mạng trong nhà ngục Quảng ĐôngKhí phách anh hùngI. Đọc - Hiểu chú thíchII. Đọc - Tìm hiểu chungIII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết1. Tư thế hào hùng và bi tráng của người tù trong ngục Quảng Đông.2. Hoài bão “ trị nước, cứu đời” và niềm lạc quan cách mạng.IV. ý nghĩa văn bản60trắc nghiệm55504540353025201510Nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ là gì?a. Lời thơ biểu cảm trực tiếpb. Giọng điệu khẳng định hào hùngc. Nghệ thuật đối rất chỉnh, biện pháp nói quá.d. Cả a, b, c Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:I. Đọc - Hiểu chú thíchII. Đọc - Tìm hiểu chungIII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết1. Tư thế hào hùng và bi tráng của người tù trong ngục Quảng Đông.2. Hoài bão “ trị nước, cứu đời” và niềm lạc quan cách mạng.IV. ý nghĩa văn bảnEm cảm nhận được những phẩm chất tốt đẹp nào của Phan Bội Châu qua bài thơ?a) Tầm vóc vũ trụ vượt mọi giới hạn.b) Mặc cảm của “kẻ có tội”.c) Phong thái ung dung, niềm lạc quan cách mạng và khí phách anh hùng.d) Nỗi đau đớn bị giam cầm của người tù cách mạng. Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:I. Đọc - Hiểu chú thíchII. Đọc - Tìm hiểu chungIII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết1. Tư thế hào hùng và bi tráng của người tù trong ngục Quảng Đông.2. Hoài bão “ trị nước, cứu đời” và niềm lạc quan cách mạng.IV. ý nghĩa văn bản1. Nghệ thuật2. Nội dung Phong thái ung dung, niềm lạc quan cách mạng và khí phách anh hùng.Lời thơ biểu cảm trực tiếp. Giọng điệu khẳng định hào hùng. Nghệ thuật đối rất chỉnh, biện pháp nói quá. Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:I. Đọc - Hiểu chú thíchII. Đọc - Tìm hiểu chungIII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết1. Tư thế hào hùng và bi tráng của người tù trong ngục Quảng Đông.2. Hoài bão “ trị nước, cứu đời” và niềm lạc quan cách mạng.IV. ý nghĩa văn bản1. Nghệ thuật2. Nội dung Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:I. Đọc - Hiểu chú thíchII. Đọc - Tìm hiểu chungIII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết1. Tư thế hào hùng và bi tráng của người tù trong ngục Quảng Đông.2. Hoài bão “ trị nước, cứu đời” và niềm lạc quan cách mạng.IV. ý nghĩa văn bản1. Nghệ thuật2. Nội dung Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:Hướng dẫn học bài ở nhàHọc thuộc lòng bài thơ.2. Cảm nghĩ của em về hình tượng người tù trong nhà ngục Quảng Đông.3. Soạn bài “ Đập đá ở Côn Lôn”

File đính kèm:

  • pptVao_nha_nguc_Quang_Dong_cam_tac.ppt