Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Phân tích văn bản Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Hà Thị Trang

1. Nghệ thuật

Giọng điệu hào hùng, ngang tàng

Bút pháp lãng mạn, khoa trương.

 Vận dụng thành thạo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

2. Nội dung

Thể hiện phong thái ung dung đàng hoàng, khí phách hào hùng bất khuất vượt lên tù ngục và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhà chí sĩ Phan Bội Châu

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Phân tích văn bản Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Hà Thị Trang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Sau khi tỡm hiểu Bài toỏn dõn số, em cảm nhận được điều gỡ?Kiểm tra bài cũ:vào nhà ngục quảng đông cảm tác( Phan Bội Châu)Truờng THCS VÂN XUÂNGiáo viên: HÀ THỊ TRANGTiết 57: Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:Phan Bội ChâuI- Tác giả và hoàn cảnh sáng tác	1- Tác giảPhan Bội Châu (1867 – 1940) Tên thật: Phan Văn San. Quê: Nam Đàn, Nghệ An. Ông là nhà yêu nước, nhàthơ, nhà văn hóa lớn củadân tộc được nhân dân vô cùng yêu mến, kính yêu.Em hóy túm tắt những nột chớnh về tỏc giả Phan Bội Chõu?Tiểu sử – và cuộc đờiLăng mộ cụ Phan Bội ChâuTượng cụ Phan Bội Châu Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:Nhà tưởng niệm cụ Phan Bội ChâuNgôi nhà cụ Phan Bội ChâuTiểu sử – và cuộc đời Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:Các tác phẩm thơ văn Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:2- hoàn cảnh sáng tácBài thơ được sỏng tỏc trong hoàn cảnh nào?. Sáng tác trong thời gian Phan Bội Châu bị bắt giam vào nhà ngục Quảng Đông (Trung Quốc)- Trích trong tập “ Ngục trung thư” Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.II- Đọc và tìm hiểu chú thích Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật III. Thể loại và phương thức biểu đạtEm hãy cho biết, bài thơ được viết theo thể loại nào?1. Thể loại Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:2. Phương thức biểu đạt- Phương thức: Biểu cảm Bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?A. Miêu tảB. Tự sựC. Nghị luậnD. Biểu cảm?D. Biểu cảm Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:IV: Bố cụcBài thơ có bố cục mấy phầnGồm bốn phần: Hai câu đề Hai câu thực Hai câu luậnHai câu kết Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản: Máy chém Cảnh giết người trong nhà tùVẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.1 – Hai câu đềNghệ thuật : Điệp từ, giọng thơ đùa vuiNội dung : Phong thái đường hoàng tự tin, ngang tàng bất khuất, hào hoa tài tử.V: Phân tích Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản: Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:2. Hai câu thựcĐã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu. Tâm hồn cao đẹp, giàu đức hi sinh.- Nghệ thuật: Đối dùng cặp phụ từ : ĐãLạiNội dung- Cuộc đời đấu tranh đầy thăng trầm, sóng gió. Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:3. Hai câu luậnBủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Phép đối:Bủa tayôm chặtbồ kinh tếMở miệngcười tancuộc oán thùNghệ thuật: Đối Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:3. Hai câu luậnBủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Hai câu thơ trên còn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?.a) So sánhb) ẩn dục) Hoán dụd) Lối nói khoa trương(nói quá) Lối nói khoa trương (nói quá)Nội dung: Thể hiện tầm vóc và khẩu khí lớn lao thần thánhCách nói khoa trương có tác dụng như thế nào trong việc biểu hiện hình ảnh người anh hùng hào kiệt? Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:4. Hai câu kết.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.- Tư thế: hiên ngang của con người đứng cao hơn hoàn cảnh.- ý chí: gang thép.- Tinh thần: lạc quan, tự tin, coi thường nguy hiểm.Em có nhận xét gì về giọng điệu trong hai câu kết?- Giọng khẳng định: Vẫn còn, cònEm cảm nhận được điều gìTừ hai câu thơ kết?VI: tổng kết2. Nội dung- Giọng điệu hào hùng, ngang tàngBút pháp lãng mạn, khoa trương. Vận dụng thành thạo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luậtEm hãy tổng kết những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?Qua bài thơ tác giả muốn thể hiện điều gì?- Thể hiện phong thái ung dung đàng hoàng, khí phách hào hùng bất khuất vượt lên tù ngục và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhà chí sĩ Phan Bội Châu1. Nghệ thuật Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản: Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:I- Tác giả và hoàn cảnh sáng tác	1- Tác giả	2- Hoàn cảnh sáng tácII- Đọc và tìm hiểu chú thíchIII. Thể loại và phương thức biểu đạtIV: Bố cụcV: Phân tích1 – Hai câu đềNghệ thuật : Điệp từ, giọng thơ đùa vuiNội dung : Phong thái đường hoàng tự tin, ngang tàng bất khuất, hào hoa tài tử.- Nghệ thuật: Đối dùng cặp phụ từ : ĐãLại2. Hai câu thựcNội dung:Cuộc đời đấu tranh đầy thăng trầm, sóng gió.  Tâm hồn cao đẹp, giàu đức hi sinh.3. Hai câu luậnNghệ thuật: Đối, khoa trươngNội dung: Thể hiện tầm vóc và khẩu khí lớn lao thần thánh4. Hai câu kết.- Giọng khẳng định: Vẫn còn, còn- Tư thế: hiên ngang của con người đứng cao hơn hoàn cảnh.- Tinh thần: lạc quan, tự tin, coi thường nguy hiểm.VI: tổng kết1. Nghệ thuật2. Nội dung Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:- Toàn bài có tám câu (bát cú).- Mỗi câu có bảy tiếng (thất ngôn).- Luật thơ Đường:+ Cách gieo vần: Nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh.Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu B T B Chạy mỏi chân thì hãy ở tù T B T+ Đối thanh, đối ý, đối câu (câu 3 > < câu 6).Củng cố – Luyện tập Niêm luật rất chỉnh.A. Giọng điệu hào hùng, lãng mạn mang tính sử thi.B. Vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn bát cú.C. Sử dụng phép đối chặt chẽ làm cho tầm vóc của nhân vật trữ tình trở nên lớn lao kì vĩ.D. Cả a, b, c đều đúng.Dòng nào nêu đầy đủ nét nghệ thuật mang lại thành công cho bài thơ?hoạt động đánh giáNgữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản: Ngữ văn 8hướng dẫn về nhà1. Học thuộc và tập đọc diễn cảm bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”.2. Nắm vững những giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.3. Đọc và soạn bài: “Đập đá ở Côn Lôn” (Phan Châu Trinh). - Đọc kĩ bài thơ. - Tìm hiểu và nắm được những nét chính về tác giả. - Nắm được hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. - Trả lời theo hệ thống câu hỏi trong SGK.Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:Chúc các thầy cô giáo và các em sức khoẻ, hạnh phúc!

File đính kèm:

  • pptvao_nha_nguc_quang_dong_cam_tac.ppt