Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Phân tích văn bản Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó

Tức cảnh Pác Bó là bài thơ tứ tuyệt, bình dị pha giọng vui đùa, cho thấy tinh thần lạc quan phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Phân tích văn bản Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đã về dự giờ Kiểm tra bài cũ Câu hỏi ?ở lớp 7 các em đã được học hai bài thơ rất hay của Bác Hồ . Hãy nhắc lại tên và hoàn cảnh ra đời của hai bài thơ đó Đáp án Hai bài thơ của bác hồ ( trong trường trình lớp 7 đã học ): Cảnh khuya và Nguyên tiêu ( Rằm tháng giêng ) Hoàn cảnh sáng tác : Hai bài thơ đều được viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1948 ) .Hang pắc bó Một hang núi nhỏ sát biên giới Việt - Trung , thuọc huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng . Tháng 02 năm 1941, sau 30 năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Bác Hồ trở về tổ quốcôtrực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước . Người sống và làm việc trong hoàn hết sức gian khổ : ở trơng hang Pắc bó , thường phải ăn cháo ngô, măng rừng thay cơm, bàn làm việc là một phiến đá bên bờ suối cạnh hang (được Người đặt tên là suối Lê Nin ) .Tức cảnh pác bó Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ ra măng vẫn sẵn sàng .Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng .Cuộc đời cách mạng thật là sang . Tháng 02 năm 1941 (Thơ Hồ Chủ Tịch, nxb Văn học , Hà Nội, 1967)bẹ: ngô Sử Đảng : đây là lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô, được Bác dịch vắn tắt làm tài liệu học tập cho cán bộ cách mạng khi đó Bài thơ thuộc thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật: * Bài thơ gồm có 4 câu thơ . * Mỗi câu thơ có 7 chữ . * Bố cục bài thơ: 	+ Câu 1: khai 	+ Câu 2: thừa 	+ Câu 3: chuyển 	+ Câu 4: hợp * Gieo vần: + Vần liền : câu 1 - 2	 + Vần cách: câu 2 - 4 Bố cục bài thơ gồm 2 phần Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ ra măng vẫn sẵn sàng .Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng . Cuộc đời cách mạng thật là sang .Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng Câu thơ 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hangPhép đối Hoạt động Ra >< Tối vào hang :Thời gianKhông gianVế câuDiễn tả sự nhịp nhàng về nền nếp sinh hoạt của Bác ở Pác Bó Câu thơ 2: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng * Cháo bẹ, rau măng Bữa ăn đạm bạc, thiếu thốn, với những sản vật của núi rừng . * Vẫn sẵn sàng Cuộc sống đạm bạc thiếu thốn nhưng tinh thần cách mạng lúc nào cũng sẵn sàng Cháo bẹ, rau măng lúc nào cũng có, cũng sẵn, không thiếu , thể hiện cái cười hóm hỉnh coi thường gian khổ “Thu ăn măng trúc, đông ăn giáXuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.”( Nguyễn Bỉnh Khiêm ) “Côn sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai Côn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm . Trong rừng thông mọc như nêm .Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm ” ( Nguyễn trãi – Côn Sơn Ca ) Câu thơ 3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng * Phương tiện làm việc: Bàn đá chông chênh Phép đối * Công việc : Dịch sử Đảng : Trọng đại : Thô sơ, thiếu thốn Tinh thần thoải mái, thái độ lạc quan, phấn khởi, niềm tin cách mạng* Nơi ở : Hang Pác Bó* Bữa ăn : Đạm bạc, với những sản vật cả núi rừng* Điều kiện làm việc : Thô sơ thiếu thốnCuộc sống đầy gian khổ, khó khănCâu thơ 4: Cuộc đời cách mạng thật là sang Câu hỏi thảo luận?Vì sao Bác Hồ lại cảm thấy cuộc sống gian khổ đó “thật là sang”* Tinh thần lạc quan cách mạng, phong thái ung dung, tự tại, hóm hỉnh yêu đời. thật là sangGhi nhớ Tức cảnh Pác Bó là bài thơ tứ tuyệt, bình dị pha giọng vui đùa, cho thấy tinh thần lạc quan phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong ban giám khảo , các thầy cô giáo trong huyện đã về dự giờ !

File đính kèm:

  • pptTuc_canh_Pac_Bo.ppt