Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Phần Tiếng Việt: Câu phủ định

Những câu sau có phải câu phủ định không? Vỡ sao? Nội dung mỗi câu nói gỡ?

 a) Nam mà giỏi toán à?

[ Câu nghi vấn - ý nghĩa phủ định

( Nó không giỏi toán. )

 b) Có trời mới biết nó ở đâu.

[ Câu trần thuật - ý nghĩa phủ định

( Không ai biết nó ở đâu. )

c) Nó không phải không biết việc đó.

[ Câu phủ định - ý nghĩa khẳng định

( Nó biết việc đó. )

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Phần Tiếng Việt: Câu phủ định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Mụn Ngữ Văn - Lớp 8* Vớ dụ1 : SGK / 52Nam đi Huế.Nam không đi.Nam chưa đi Huế.Nam chẳng đI Huế.  Câu phủ định Thông báo, xác nhận không có sự việc.  Câu phủ định miêu tả.* Ví dụ 2 ( SGK/52)Thầy sờ vòi bảo: _Tưởng con voi nó như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.Thầy sờ ngà bảo: _Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn . Thầy sờ tai bảo: _Dâu có ! Nó bè bè như cáI quạt thóc. Phản bác một ý kiến, một nhận định.  Câu phủ định bác bỏ.Xác định từ ngữ phủ định trong các câu sau và cho biết từ ngữ phủ định đó tác động lên thành phần nào của câu? 1. Không phải Lan đi chơi. 2. Không học sinh nào vắng mặt. 3. Mặt trời chưa mọc.. 4. Hùng học bài chưa thuộc.Bài tập nhanh:Từ ngữ phủ định có thể tác động đến: + Toàn bộ nòng cốt câu. + Thành phần chủ ngữ. + Thành phần vị ngữ. + Họăc một thành phần khác của câu. Những câu sau có phải câu phủ định không? Vỡ sao? Nội dung mỗi câu nói gỡ? a) Nam mà giỏi toán à? b) Có trời mới biết nó ở đâu. c) Nó không phải không biết việc đó.Bài tập nhanh: Câu trần thuật - ý nghĩa phủ định( Không ai biết nó ở đâu. ) Câu nghi vấn - ý nghĩa phủ định( Nó không giỏi toán. ) Câu phủ định - ý nghĩa khẳng định( Nó biết việc đó. )Luyện tập Bài tập 1: Xác định và gọi tên câu phủ định trong các câu sau:  a) - Nam cú giỏi toỏn khụng? - Nam khụng giỏi toỏn.	 	 	b) – Hỡnh như Nam giỏi toỏn lắm? 	 -Đõu cú. Phủ định miờu tả Phủ định bỏc bỏ Cõu viết lại: Choắt chưa dậy được. Nghĩa của cõu thay đổi vỡ “ chưa” biểu thị ý phủ định tạm thời, cũn “ Khụng” biểu thị ý phủ định một điều vào một thời điểm nào đú và cú thể kộo dài mói.  Cõu trước hợp lý hơn.Bài tập 2: Xét câu văn sau và trả lời câu hỏi: “ Choắt không dậy được nữa ,nằm thoi thóp.” Nếu Tụ Hoài thay từ phủ định “ không” bằng “ chưa” thỡ nhà văn phải viết lại câu này như thế nào? Nghĩa của câu có thay đổi không? Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn? Vỡ sao?Bài tập 3: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em sau khi học văn bản “ Chiếu dời đô” ( trong đó có dùng câu phủ định)Dặn dũ:- Học bài + Hoàn thành cỏc bài tập ( SGK/53-54) - Soạn: Hịch tướng sỹ

File đính kèm:

  • pptcau_phu_dinhtot_nhat.ppt