Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiếng Việt: Câu phủ định

Câu phủ định là câu :

- Có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng,

chả, chưa, không phải (là), đâu có phải (là), đâu

(có), . . .

- Dùng để thông báo, xác nhận không có sự việc

sự vật, tính chất, quan hệ nào đó ( phủ định miêu

tả ).

 Phản bác một ý kiến, nhận định ( phủ định bác

bỏ).

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiếng Việt: Câu phủ định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CÂU PHỦ ĐỊNH CÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năng Ví dụ 1 : a. Nam đi Huế. b. Nam không đi Huế. c. Nam chưa đi Huế. d. Nam chẳng đi Huế. CÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năng Ví dụ 2 : - Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. - Đâu có ! Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu phủ định ?CÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năng Ví dụ : Nam không đi Huế. Không phải, nó . . . Đâu có ! Phủ định miêu tả.Phủ định bác bỏ. Những đặc điểm hình thức và chức năng câu phủ định ? Câu phủ định là câu : Có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), đâu có phải (là), đâu (có), . . . Dùng để thông báo, xác nhận không có sự việcsự vật, tính chất, quan hệ nào đó ( phủ định miêu tả ). Phản bác một ý kiến, nhận định ( phủ định bácbỏ).GHI NHỚ : SGK/53.BÀI TẬP NHANHEm hãy tìm các từ ngữ phủ định trong đoạn trích sau:Chúng ta có nhiều nhà cao tầng, nhưng lại ít nhiệt tình; mua nhiều thứ, nhưng chẳng dùng đến chúng.Chúng ta có thể bay lên mặttrăng, nhưng lại lười không rẽ sang thăm nhà hàng xóm.Nghịch lý cuộc đờiCÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năngII. Luyện tập1/53 b. Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu !  Phản bác lại suy nghĩ của lão Hạc.c. Không, chúng con không đói nữa đâu. Phản bác lại điều chị Dậu đang nghĩ, lo lắng. a. Không có. Nếu xét tình huống câu chuyện thì câu văncủa Tô Hoài rất phù hợp,vì vậy không nên viết lại. 3/54 Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. chưa dậy được có nghĩa là sau đó có thểdậy được ( phủ định tương đối ). không dậy được nữa có nghĩa là vĩnh viễn không dậy được ( phủ định tuyệt đối ).Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp( bỏ từ nữa).6/54 Viết đoạn đối thoạingắn, có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủđịnh bác bỏ.6/54 Đào tình cờ gặp Lan, vôi kêu : Lâu quá, tớ không thấy cậu ! Lan cười : Làm gì có chuyện đó ! Thật mà ! Lan vẫn cười : Ngày nào tớ chẳng gặp cậu ở căntin. Cậu có thèm để ý đếnai đâu. Đào tình cờ gặp Lan, vội kêu : Lâu quá, tớ không thấy cậu ! Lan cười : Làm gì có chuyện đó ! Thật mà ! Lan vẫn cười : Ngày nào tớ chẳng gặp cậu ở căntin. Cậu có thèm để ý đếnai đâu. CÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năngII. Luyện tậpCác bài tập còn lại HS hoàn tất ở nhà.Phân loại các câu sau: BÀI TẬP BỔ TRỢa. Đừng đi nữa em nhé ! b. Tại sao chị lại ngăn cản em ? c. Bởi vì trong ấy chẳng có gì vui.e. Mẹ ở nhà đang chờ . f. Chao ôi, em đói bụng quá ! câu cầu khiến.  câu nghi vấn.  câu p. định. câu trần thuật.  câu cảm thán. Học bài. Soạn bài.

File đính kèm:

  • pptcau_phu_dinh.ppt