Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 100: Viết đoạn văn trình bày luận điểm - Phạm Thị Kim Anh
Khi trình bày luận điểm
trong văn nghị luận cần
chú ý
Thể hiện rõ ràng,
chính xác nội dung
của luận điểm
trong câu chủ đề
Tìm đủ luận cứ cần
thiết, tổ chức lập
luận theo một trật
tự hợp lí làm nổi
bật luận điểm.
Diễn đạt trong
sáng, hấp dẫn để
sự trình bày luận
điểm có sức
thuyết phục.
đất+ Thế đất quý hiếm : Rồng cuộn hổ ngồi.+ Dân cư đông đúc, muôn vật phong phú, tốt tươi+ Nơi thắng địa+ Kết luận : Xứng đáng là kinh đô muôn đời.a, “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc tây đông; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”Xác đinh câu chủ đề nêu luận điểm ở đoạn văn a và vị trí của nó trong đoạn văn?Nội dung đoạn văn được trình bày theo cách diễn dịch hay quy nạp? Phân tích trình tự lập luận của đoạn văn?Em có nhận xét gì về trình tự lập luận đó?Tiết 100 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂMI/Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận 1, Tìm hiểu ví dụ 1a, Đoạn văn a : b, Đoạn văn b : - Câu chủ đề nêu luận điểm là câu đầu đoạn văn : “Đồng bào ta ngày trước.”- Đoạn văn được trình bày theo cách diễn dịch.b, “ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nông nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩNhững cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giông nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.”Xác định câu chủ đề nêu luận điểm ở đoạn văn b và vị trí của nó trong đoạn văn? Nội dung đoạn văn được trình bày theo cách nào?Tiết 100 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂMI/Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận 1, Tìm hiểu ví dụ 1a, Đoạn văn a : b, Đoạn văn b : - Câu chủ đề nêu luận điểm là câu đầu đoạn văn : “Đồng bào ta ngày trước.”- Đoạn văn được trình bày theo cách diễn dịch.- Trình tự lập luận : Cách lập luận thật toàn diện, đầy đủ,vừa cụ thể vừa khái quát. * Ghi nhớ : 1, 2 sgk +Theo lứa tuổi. + Theo không gian vùng, miền. + Theo vị trí công tác. + Theo ngành nghề. + Theo nhiệm vụ được giao.- Trình tự lập luận :Phân tích trình tự lập luận của đoạn văn và nhận xét ?Qua tìm hiểu ví dụ 1, em cần chú ý gì khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận ?Tiết 100 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂMI/Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận 1, Tìm hiểu ví dụ 1a, Đoạn văn a : b, Đoạn văn b : “ Ở màn đầu chương XIII, cảnh nhà vợ chồng địa chủ Nghị Quế, Ngô Tất Tố cho bưng vào đấy một cái rổ nhún nhín bốn chó con. [...] Quái thay là Ngô Tất Tố . Mới xem ai cũng thấy vợ chồng địa chủ cũng chỉ là như mọi người khác thích chó, yêu gia súc, tưởng người lành hoặc kẻ bất lương cũng không khác gì lắm trong việc nuôi chó con. Thằng chồng le te, cho chó ăn cơm, ôn tồn hỏi về chó, rồi xem tướng chó. Hắn sung sướng. vợ hắn và hắn bù khúẤy thế rồi là đùng đùng giở giọng chó má ngay với mẹ con chị Dậu đứng đấy. Đoạn này, khá lắm, bác Tố ạ! Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra.” Câu chủ đề nêu luận điểm nằm ở vị trí nào? Từ đó xác định cách trình bày nội dung đoạn văn trên? 2, Tìm hiểu ví dụ 2- Câu chủ đề nêu luận điểm nằm ở cuối đoạn văn: “ Cho thằng nhà giàu giai cấp nó ra.” - Đoạn văn được trình bày theo cách qui nạp.Tiết 100 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM Tác dụng chứng minh, làm rõ luận điểm: Bản chất chó má của giai cấp địa chủ.I/Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận 1, Tìm hiểu ví dụ 1a, Đoạn văn a : 2, Tìm hiểu ví dụ 2b, Đoạn văn b : - Cách lập luận theo lối tương phản.- Cách lập luận theo lối tương phản: Đặt chó bên người, đặt cảnh xem chó, quí chó, vồ vập mua chó, sung sướng, bù khú về chó bên cạnh giọng chó má với người bán chó (chị Dậu). Phân tích cách lập luận trong đoạn văn? Tác dụng?Tiết 100 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂMI/Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận 1, Tìm hiểu ví dụ 12, Tìm hiểu ví dụ 2Nếu thay đổi trật tự sắp xếp các luận cứ trong đoạn văn thì hiệu quả đoạn văn sẽ ảnh hưởng như thế nào?- Cách sắp xếp luận cứ của tác giả rất chặt chẽ nên không thể đổi, đảo tuỳ tiện. Nếu sắp xếp ngược lại sẽ làm cho luận điểm mờ nhạt, lỏng lẻo hơn. Những cụm từ: “Chuyện chó con”, “giọng chó má”,“thằng nhà giàu rước chó vào nhà”, “chất chó đểu của giai cấp nó” được xếp cạnh nhau nhằm mục đích gì? - Mục đích: xoáy vào luận điểm, vào vấn đề, vừa làm cho bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra, vùa thể hiện thái độ khinh bỉ của người phê bình.Tiết 100 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂMI/Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận 1, Tìm hiểu ví dụ 12, Tìm hiểu ví dụ 2- Cách sắp xếp luận cứ của tác giả rất chặt chẽ nên không thể đổi, đảo tuỳ tiện. Nếu sắp xếp ngược lại sẽ làm cho luận điểm mờ nhạt, lỏng lẻo hơn. - Mục đích: xoáy vào luận điểm, vào vấn đề, vừa làm cho bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra, vừa thể hiện thái độ khinh bỉ của người phê bình.Như vậy qua việc tìm hiểu ví dụ 2, em rút ra được bài học gì khi trình bày luận điểm?*GHI NHỚ: 3 SgkTiết 100 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂMI/Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận 1, Tìm hiểu ví dụ 12, Tìm hiểu ví dụ 2Khi trình bày luận điểm trong văn nghị luận cầnchú ýDiễn đạt trong sáng, hấp dẫn đểsự trình bày luậnđiểm có sứcthuyết phục.Tìm đủ luận cứ cầnthiết, tổ chức lập luận theo một trật tự hợp lí làm nổi bật luận điểm. Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dungcủa luận điểm trong câu chủ đềTiết 100 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂMI/Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận 1, Tìm hiểu ví dụ 12, Tìm hiểu ví dụ 2*GHI NHỚ: SgkII/ Luyện tập1, Bài tập số 1: Đọc hai câu văn sau và diễn đạt ý mỗi câu thành một luận điểm ngắn gọn, rõ.a, “Trước hết là cần phải tránh cái lối viết “rau muống” nghĩa là lằng nhằng “trường giang đại hải”, làm cho người xem như là “chắt chắt vào rừng xanh.” (Hồ Chí Minh, Cách viết)b, “Ngoài việc đam mê viết, cái thích thứ hai của Nguyên Hồng là được truyền nghề cho bạn trẻ.” (Nguyễn Tuân)LuyÖn tËp:II/ Bµi tËp 1: DiÔn ®¹t ý c©u v¨n thµnh luËn ®iÓm:C©u a: Tr¸nh lèi viÕt dµi dßng lµm ngêi xem khã hiÓu.C©u b: Nguyªn Hång thÝch truyÒn nghÒ cho b¹n trÎ.Tiết 100 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂMI/Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận II/ Luyện tập1, Bài tập số 1 2, Bài tập số 2: Đoạn văn sau đây trình bày luận điểm gì và sử dụng các luận cứ nào? Hãy nhận xét về cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt của đoạn văn. “Tôi thấy Tế Hanh là mọt người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm như “mảnh hồn làng” trên “cánh buồm giương”, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật: sự mỏi mệt say sưa của con thuyền lúc trở về bến, nỗi khổ đau chất chứa trên toa tàu nặng trĩu, những vui buồn sầu tủi của một con đường.” (Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam) Bµi tËp 2: LuËn ®iÓm tr×nh bµy trong ®o¹n v¨n: LuËn ®iÓm: TÕ Hanh lµ mét nhµ th¬ tinh l¾m.LuËn cø 1: Th¬ «ng ®· ghi ®îc ®«i nÐt rÊt thÇn t×nh vÒ c¶nh sinh ho¹t chèn quª h¬ng. LuËn cø 2: Th¬ «ng ®a ta vµo mét thÕ giíi rÊt gÇn gòi thêng ta chØ thÊy mét c¸ch mê mê, c¸i thÕ giíi nh÷ng t×nh c¶m ta ®· ©m thÇm trao cho c¶nh vËt.*/ C¸c luËn cø ®îc s¾p xÕp theo tr×nh tù t¨ng tiÕn, luËn cø sau biÓu hiÖn mét møc ®é tinh tÕ cao h¬n so víi luËn cø tríc. Nhê vËy mµ ngêi ®äc cµng thÊy høng thó khi ®äc phª b×nh th¬ cña Hoµi Thanh.LuyÖn tËp:II/ Tiết 100 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂMI/Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận 1, Tìm hiểu ví dụ 12, Tìm hiểu ví dụ 2*GHI NHỚ: SgkII/ Luyện tập1, Bài tập số 12, Bài tập số 23, Bài tập số 3: Viết các đoạn văn ngắn triển khai ý các luận điểm sau:a, Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài.b, Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ. Bµi tËp 3: ViÕt ®o¹n v¨n tr×nh bµy luËn ®iÓm: a/ “Häc ph¶i kÕt hîp lµm bµi tËp th× míi hiÓu bµi” */ LuËn ®iÓm: Häc ph¶i kÕt hîp lµm bµi tËp th× míi hiÓu bµi. */ LuËn cø: - Lµm bµi tËp chÝnh lµ thùc hµnh bµi häc lý thuyÕt. - Lµm cho kiÕn thøc lý thuyÕt ®îc nhËn thøc l¹i, s©u h¬n, b¶n chÊt h¬n. - Lµm bµi tËp gióp cho viÖc nhí kiÕn thøc râ rµng h¬n. - Lµm bµi tËp lµ rÌn luyÖn c¸c kü n¨ng cña t duy. - V× vËy, nhÊt thiÕt häc ph¶i kÕt hîp lµm bµi tËp th× sù häc míi ®Çy ®ñ vµ v÷ng ch¾c.b/ “Häc vÑt kh«ng ph¸t triÓn ®îc n¨ng lùc suy nghÜ” - LuËn ®iÓm: Häc vÑt kh«ng ph¸t triÓn ®îc n¨ng lùc suy nghÜ.- LuËn cø: Häc vÑt lµ häc thuéc lßng mµ cha ch¾c ®· hiÓu m×nh ®ang häc néi dung g×. Häc vÑt chãng quªn vµ khã cã thÓ vËn dông thµnh c«ng nh÷ng ®iÒu ®· häc. Häc vÑt mÊt thêi gian, c«ng søc mµ kh«ng ®em l¹i hiÖu qu¶ thiÕt thùc. Kh«ng nªn häc vÑt, häc vÑt lµm mßn n¨ng lùc t duy, suy nghÜ.Tiết 100 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂMI/Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận 1, Tìm hiểu ví dụ 12, Tìm hiểu ví dụ 2*GHI NHỚ: SgkII/ Luyện tập1, Bài tập số 12, Bài tập số 23, Bài tập số 3 4, Bài tập số 4: Để làm sáng tỏ luận điểm “Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu”, em sẽ đưa ra những luận cứ nào? Những luận cứ ấy cần được sắp xếp theo một trình tự như thế nào đểtăng hiệu quả thuyết phục của đoạn văn?Bµi tËp 4: LËp luËn trong ®o¹n v¨n nghÞ luËn.*/ LuËn ®iÓm: “V¨n gi¶i thÝch cÇn ph¶i viÕt cho dÔ hiÓu”*/ LuËn cø: - V¨n gi¶i thÝch ®îc viÕt ra nh»m lµm cho ngêi ®äc hiÓu. - Gi¶i thÝch cµng khã hiÓu th× ngêi viÕt cµng khã ®¹t ®îc môc ®Ých. - Ngîc l¹i, gi¶i thÝch cµng dÔ hiÓu th× ngêi ®äc cµng dÔ nhí, dÔ hiÓu, dÔ lµm theo. - V× thÕ, v¨n gi¶i thÝch cÇn ph¶i ®îc viÕt sao cho dÔ hiÓu.Nắm vững nội dung bài, học thuộc ghi nhớ, làm bài tập còn lại.Soạn bài: Bàn luận về phép học.VÒ nhµKÝnh chóc thÇy c« søc khoÎ ! Chóc c¸c em häc giái, ch¨m ngoan !
File đính kèm:
- Viet_doan_van_trinh_bay_luan_diem.ppt