Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 101: Bàn luận về phép học - Trường THCS Liên Giang
I . Đọc và tìm hiểu chú thích
1 .Vài nét về tác giả , tác phẩm .
a.Tác giả :
b.Tác phẩm :
2 .Thể tấu :
II.Đọc hiểu nội dung văn bản .
1. Đọc và tìm hiểu chung.
2.Tìm hiểu chi tiết.
a. Bàn về mục đích của việc học.
b.Bàn về cách học .
c. Tác dụng của việc học.
III.Tổng kết.
trường t.h.c.s liên giang.Lớp :8ANhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp.đã bao giờ em tự hỏi mình về vấn đề học tập?Học cái gì?Học như thế nào?Học để làm gì?Bài học hôm nay sẽ phần nào giúp em trả lời câu hỏi đó !??Kiểm tra bài cũ:Câu1 : Chọn cụm từ điền vào chỗ trống trong câu văn sau cho phù hợp . “Bình Ngô đại cáo được coi là.....................bậc nhất của văn học Việt Nam từ xưa đến nay” A . bài văn chính luận xuất sắc . B. lời tuyên cáo vang dậy núi sông. C. áng hùng văn muôn thuở . D. lời hịch vang dậy núi sông .Câu 2 : Em hãy so sánh quan niệm về độc lập dân tộc của Lí Thường Kiệt qua bài “Sông núi nước Nam” và của Nguyễn Trãi qua đoạn trích “Nước Đại Việt ta”Nam quốc sơn hà .(Lí Thường Kiệt )Bình Ngô đại cáo .(Nguyễn Trãi )Quan niệm về độc lập dân tộc.*Lãnh thổ riêng .*Hoàng đế riêng .*Thần linh (sách trời công nhận )Quân lược nhất định thất bại .Quan niệm về độc lập dân tộc .*Nền văn hiến lâu đời.*Phong tục tập quán riêng .*Truyền thống lịch sử .*Hoàng đế riêng .Chiến công hiển hách.TUầN 26-TIếT 101.VĂN BảN :bàN LUậN Về PHéP HọC .(Trích Luận học pháp )Nguyễn Thiếp I . Đọc và tìm hiểu chú thích .1 .Vài nét về tác giả , tác phẩm . a.Tác giả : * Nguyễn Thiếp (17 23-18 04)ngưòi đương thời kính trọng gọi ông là La Sơn Phu Tử (bậc thầy lớn ở La Sơn – Hà Tĩnh ). * Ông là người “thiên tư sáng suốt ,học rộng hiểu sâu” b.Tác phẩm : ”Bàn luận về phép học”trích từ phần 3 bài tấu “Luận học pháp “của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8-1791. 2 .Thể tấu : Tấu là : Người sử dụng Mục đích : Thể văn : Một thể văn thư cổ .: Thần dân gửi vua chúa.Trình bày sự việc ,ý kiến ,đề nghị. Văn vần ,văn xuôi ,văn biền ngẫu.Sự nghiêp sáng tác phong phú đồ sộ.So sánh Hịch ,Cáo ,Chiếu ,TấuGiống nhau :* Đều là thể văn nghị luận cổ được viết theo thể văn vần văn xuôi,văn biền ngẫu .* Kết cấu chặt chẽ , lí lẽ sắc bén ,dẫn chứng có sức thuyết phục.Khác nhau :* Hịch .Chiếu Cáo do vua chúa người bề trên ban xuống . * Tấu do người bề dưới đề đạt lên .TUầN 26-TIếT 101.VĂN BảN :bàN LUậN Về PHéP HọC .(Trích Luận học pháp )Nguyễn Thiếp I . Đọc và tìm hiểu chú thích .1 .Vài nét về tác giả , tác phẩm . a.Tác giả : 2 .Thể tấu :b.Tác phẩm :II.Đọc hiểu nội dung văn bản .1. Đọc và tìm hiểu bố cục.3.Giải thích từ khó.1.Đọc và tìm hiểu bố cục . Câu 2 : “Bàn luận về phép học” có thể được chia thành 3 đoạn nhỏ. .Hãy xác định các đoạn văn và các nội dung tương ứng? Bàn về mục đích của việc học : Bàn về cách học : Tác dụng của phép học : Câu3 : Từ đó có thể xác định kiểu văn bản của bài tấu như thế nào ? A .Văn bản thuyết minh . B . Văn bản nghị luận . C. Văn bản biểu cảm. Từ đầu đến “điều tệ hại ấy”Tiếp đến “ xin chớ bỏ qua” . Còn lạiĐoạn 1:Đoạn 2 :Đoạn 3 :TUầN 26-TIếT 101.VĂN BảN :bàN LUậN Về PHéP HọC .(Trích Luận học pháp )Nguyễn Thiếp I . Đọc và tìm hiểu chú thích .1 .Vài nét về tác giả , tác phẩm . a.Tác giả : 2 .Thể tấu :b.Tác phẩm :II.Đọc hiểu nội dung văn bản .1. Đọc và tìm hiểu bố cục.2. Phân tích.a. Bàn về mục đích của việc học. 3.Giải thích từ khó.Bàn luận vềphép họca.Bàn về mục đích của việc học .-Chỉ có học con người mới trở nên tốt đẹp.-Không thể không học mà trở thành người tốt .Học là một quy luật trong cuộc sống .-Đạo là lẽ đối sử giữa người với người .Mục đích của việc học là : “học để làm người”để lập đức lập công.Phê phán: Lối học hình thức ,cầu danh lợiTác hại: Chúa tầm thường ,thần nịnh hótKhông có người tài đức. Nước mất ,nhà tan .Thái độ của tác giả: Coi trọng lối học lấy mục đích thành người tốt đẹp làm cho đất nước vững bền.2.Tìm hiểu chi tiết.Đoạn văn :...Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện ,các trường tư ,con cháu các nhà văn võ ,thuộc lại ở các trấn cựu triều ,đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học. Phép dạy nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc .Tuần tự tiến lên học đến tứ thư ,ngũ kinh ,chư sử .Học rộng rồi tóm lược cho gọn,theo điều học mà làm.Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công,nhà nước nhờ thế mà vững yên.Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người.Xin chớ bỏ qua.b.Bàn về cách học b. Bàn về cách học .Đoạn văn : Từ “cúi xin đến bỏ qua”.Câu 1: Khi bàn về cách học tác giả đã đưa ra những ý kiến nào ? A .Mở rộng trường lớp và thành phần người học . B .Phép dạy theo Chu Tử : Học tiểu học để bồi lấy gốc rồi tiến lên học đến tứ thư ,ngũ kinh ,chư sử. C. Phép học: Học rộng rồi tóm lược cho gọn . Theo điều học mà làm .Câu 2: Câu nào dưới đây có ý nghĩa tương đương câu “theo điều học mà làm”? A. Học ăn, học nói, học gói, học mở . B. Ăn vóc học hay. C. Học đi đôi với hành . ĐSSĐĐĐSĐBàn luận vềphép họca.Bàn về mục đích của việc học .b.Bàn về cách học .-Chỉ có học con người mới trở nên tốt đẹp.-Không thể không học mà trở thành người tốt .Học là một quy luật trong cuộc sống .-Đạo là lẽ đối sử giữa người với người .Mục đích của việc học là “học để làm người”Phê phán: Lối học hình thức ,cầu danh lợiTác hại:Chúa tầm thường ,thần nịnh hótKhông có người tài đức.Nước mất ,nhà tan .Thái độ của tác giả: Coi trọng lối học lấy mục đích thành người tốt đẹp làm cho đất nước vững bền.-Mở rộng trường lớp và thành phần người học-Phép dạy theo Chu Tử, tứ thư ,ngũ kinh ,chư sử.-Phép học theo điều học mà làm.Nội dung học còn hạn chế.Phương pháp học mới mẻ tiến bộ. Tác giả tin :-Học như thế sẽ tránh được lối học hình thức-Giữ vững đạo đức biết gắn học với hành.Nhiều nhân tài nhà nước vững yên.Thái độ của tác giả :Chân thành với việc học.Tin điều mình tâu là đúng.c.Tác dụng của việc học.Tạo được nhiều người tốt.Triều đình ngay ngắn thiên hạ thịnh trị2.Tìm hiểu chi tiết .Câu hỏi thảo luận:Nhóm 1+2 : Phép dạy ,phép học mà tác giả trình bày đề nghị có thực tế , khoa học không ?có điểm gì tiến bộ và hạn chế ?Tại sao?Nhóm 3: Tại sao tác giả lại tin rằng phép học do mình đề xuất có thể tạo đựơc nhân tài giữ yên phép nước?Nhóm 4: Trong khi đề xuất với vua về việc học tác giả đã sử dụng các từ ngữ cầu khiến “cúi xin “, “xin chớ bỏ qua”.Những từ ngữ đó cho em hiểu gì về thái độ của tác giả với việc học ,với vua?Nguyễn Thiếp có tầm nhìn xa trông rông,tâm huyết với việc học.Các bạn ơi chúng ta cùng tham gia trò chơi : “ Ai nhanh hơn” nhé !Câu hỏi : Sưu tầm tục ngữ ca dao,danh ngôn nói về việc học . Nhóm nào tìm được nhiều hơn sẽ thắng cuộc.Cố lên, cố lên cố lên !TUầN 26-TIếT 101.VĂN BảN :bàN LUậN Về PHéP HọC .(Trích Luận học pháp )Nguyễn Thiếp I . Đọc và tìm hiểu chú thích .1 .Vài nét về tác giả , tác phẩm . a.Tác giả : 2 .Thể tấu :b.Tác phẩm :II.Đọc hiểu nội dung văn bản .1. Đọc và tìm hiểu chung.2.Tìm hiểu chi tiết.a. Bàn về mục đích của việc học.b..Bàn về cách học .c. Tác dụng của việc học. III.Tổng kết.III.Tổng kết . 1. Sơ đồ lập luận .2.Nội dung : Học đi đôi với hànhHọc để làm người .Đất nước vững yên.Mục đích chân chính của viêc học. Phê phán những lệch lạc.Khẳng định phương pháp đúng.Tác dụng Cả việc học. Học đạo đức tri thứcNhiều người tốtHọc cái gì?Học như thế nào?Học để làm gì?Ghi nhớ .Với cách lập luận chặt chẽ , bài “Bàn luận về phép học”giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có tri thức có đạo dức, góp phần làm hưng thịnh đất nước , chứ không phải để cầu danh lợi . Muốn học tốt phải có phương pháp , học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn ,đặc biệt , học phải đi đôi với hành .Các em đừng quên học thuộc ghi nhớ đấy nhé!Luyện tập: 1.Giải ô chữ :Ai hiểu bài?Cố LÊNCố LÊN !GHIƯUNABANLUÂNÊVPPEHHOCAUYÊNTHIÊPCĂCTCHENNNTRTHƯCCÔPGLCĐLNPIƠAGNLMAMOGOHOCĐÊHAHAUMNAAÊVCCOHHCIĐCNĂĐGNUĐCOHHAUCGNUDCTIVCÊHO12534987632HBài về nhà:Đọc bài “Bàn luận về phép học “em cảm nhận được điều sâu sa nào về việc học của cha ông ta ngày trước?ooooeecooTạm biệt .Hẹn gặp lại !Luyện tập: 1.Giải ô chữ :Ai hiểu bài?PEPDAYTHEOCHUTƯThEOĐIÊUHOCMALAMCHĂTCHeLUÂNHOCpHAPHƯNGTHINHĐÂTNƯƠCLÔIHoCHINHTHƯCcHÂNTHANHtÂUNGHiLUÂNVIêTNĂM1791DAnHLƠIbĂNGCÂUCÔNGƯHOCCHORôNGCố LÊNCố LÊN !hGiống câu: Học đi đôi với hành .(15 chữ cái)Cách lập luận.(6chữ )Tên bài tấu.(11chữ cái)Học để góp phần làm ? (15chữ )Tác giả xem thườnglối học?(10chữ)Thái độ của tác giả?(9chữ)Thểloại?(3chữ)Kiểu văn bản?(8chữ)Viết năm nào?(11chữ)Không nên học vì ?(7chữ )Cách nêu vấn đề?(12chữ)Nên học?(10chữ )Phép dạy mà tác giả nêu lên trong văn bản?16 chữ cái)
File đính kèm:
- ban_ve_phep_hoc.ppt