Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 106: Phân tích bài đọc Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc)

 Nội dung

 Đoạn trích “THUẾ MÁU” đã vạch trần bộ mặt vô nhân đao, bỉ ổi,vụ lợi của chính quyền thực dân đối với người dân các nước thuộc địa .=>Lời tố cáo đanh thép của Nguyễn Ái Quốc

 Đồng thời cho thấy số phận bi thảm, đáng thương của những người dân thuộc địa => Niềm cảm thông sâu sắc của tác giả.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 106: Phân tích bài đọc Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ?So sánh thái độ của thực dân Pháp đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm :trước chiến tranh và khi chiến tranh xảy ra? Sự thay đổi thái độ ấy nhằm mục đích gì?Đáp án:Thái độ của thực dân Pháp đối với người dân bản xứ:-Trước chiến tranh:Thực dân Pháp coi những người dân bản xứ là giống người hạ đẳng chỉ đáng bị đối xử và đánh đập như súc vật.- Khi chiến tranh xảy ra:Thực dân Pháp phỉnh nịnh ,tâng bốc vỗ về ,gọi họ-những người bản xứ - là “những đứa con yêu”, “ những người bạn hiền” , “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.=>Môc ®Ých :Đẩy những người dân các nước thuộc địa ra chiến trường làm vật hi sinh cho Thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất giữa các nước đế quốc tranh giành xâu xé thuộc phân chia thuộc địa Tiết 106 :Văn bản THUẾ MÁU(tiÕp)(Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”)- Nguyễn Ái Quốc - .(II) : chÕ ®é lÝnh t×nh nguyÖna.Những thủ đoạn, mánh khóe trong việc bắt lính :Tiến hành những cuộc lùng ráp,săn bắt thứ “Vật liệu biết nói”Thoạt tiên chúng tóm những người khoẻ mạnh nghèo khổ. Sau đó đòi tới con cái nhà giàu .Lợi dụng việc bắt lính để xoay xở làm tiền.Dïng vò lùc ®Ó b¾t lÝnh víi nh÷ng thñ ®o¹n vµ m¸nh khoÐ tinh vi x¶o quyÖtb.Phản ứng của những người bị bắt línhNhững người nghèo khổ chịu chết không còn kêu được Những người giàu thì xì tiền raKhi bÞ b¾t họ tìm mọi cơ hội để trốn thoát.Thậm chí tù làm cho mình nhiễm những bện nặng nhất để trèn đi lính .Những người bị bắt lính phản ứng gay gắt, dữ dội II: ChÕ §é LÝNH T×NH NGUYÖNBản chất:Cưỡng bức ,tróc lã tàn bạoÐp buéc ng­êi ®i lÝnh =>Những cuộc vây bắt, cưỡng bức người dân đi lính§µn ¸p ng­êi d©n khi ph¶n ®èiTiến hành những cuộc lùng ráp .c. Luận điệu của chính quyền thực dânRêu rao về lòng tự nguyện đầu quân của người dân thuộc địa(“không ngần ngại”, “hiến xương máu”, “dâng cánh tay”)Nhưng sự thật thì họ “bị xích tay”, “bị nhốt”nhiều cuộc biểu tình, bạo động nổ raNghệ thuật trào phúng :giọng điệu và các từ ngữ châm biếm mỉa mai ,kiểu câu nghi vấn liên tiếp => Vạch trần thủ đoạn lừa dối, mị dân của chính quyền thực dân,tố cáo bản chất phi nhân tính ,tàn ®éc của thực dân Pháp 	II: chÕ ®é lÝnh t×nh nguyÖna. §èi víi những người dân thuộc địa -Thái độ :những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền bỗng dưng im bặt.Tất cả họ từng được tâng bốc giờ mặc nhiên trở lại “Giống người bẩn thỉu”. -Hành động “Người ta đã lột hết tất cả của cải của họ từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới“Bây giờ chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!”-Nghệ thuật trào phúng :sử dụng kiểu câu nghi vấn ,giọng điệu châm biếm mỉa mai ,lèi so s¸nh cô thÓ s¾c s¶o =>Bộ mặt vô nhân đạo, tráo trở, tàn nhẫn III: kÕt qu¶ cña sù hy sinhb. Sự mất mát của những người lính Pháp lương thiện-Với nh÷ng thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp “đều được cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện”.-Chúng thật bỉ ổi đã không ngần ngại đầu độc cả chính dân tộc mình để vơ vét cho đầy túi tham, coi rÎ tÝnh m¹ng vµ x­¬ng m¸u cña hä .=>Bé mÆt nham hiÓm ,d· man vµ tµn nhÉn cña thùc d©n Ph¸p.c.NiÒm tin cña t¸c gi¶.-Bµy tá niÒm tin vµo thÕ giíi v¨n minh vµ ng­êi Ph¸p l­¬ng thiÖn ñng hé chèng chiÕn tranh phi nghÜa vµ chñ nghÜa thùc d©n tµn ¸c. iii: kÕt qu¶ cña sù hy sinhTỔNG KẾT Nghệ thuật :	 1. Trình tự bố cục 	“Thuế máu”	Trước chiến tranhTrong chiến tranhSau chiến tranh2. Nghệ thuật châm biếm, đả kích tài tình Xây dựng một hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tính biểu cảm có sức tố cáo Ngôn từ, giọng điệu đậm sắc thái giễu nhại, châm biếm Nghệ thuật phản bác tài tình Dùng liên tiếp, dồn dập những câu hỏi để nêu lên bộ mặt xảo trá, bịp bợm, tàn nhẫn của bọn thực dân Nội dung Đoạn trích “THUẾ MÁU” đã vạch trần bộ mặt vô nhân đao, bỉ ổi,vụ lợicủa chính quyền thực dân đối với người dân các nước thuộc địa ..=>Lời tố cáo đanh thép của Nguyễn Ái Quốc Đồng thời cho thấy số phận bi thảm, đáng thương của những người dân thuộc địa => Niềm cảm thông sâu sắc của tác giả.Bài tập củng cố 1.Bài tập 1:Sau khi học xong văn bản “Thuế máu” trích từ “Bản án chế độ thực dân Pháp”. Em hiểu tác giả Nguyễn Ái Quốc đã lên án những gì đối với chính quyền thực dân?2.Bài tập 2: Tìm các yếu tố biểu cảm có trong đoạn trích?Phần (I) -Tác giả đã vạch trần bộ mặt bỉ ổi, mị dân của những tên cai trị thực dân, đồng thời cho thấy số phận thảm thương của người dân thuộc địa Phần (II) -Tác giả đã vạch trần bản chất mánh khóe, vụ lợi, của thực dân Pháp trong chÕ ®é lÝnh t×nh nguyÖn d· man.Phần (III) - Bộ mặt vô nhân đạo, tráo trở, tàn nhẫn của thực dân Pháp sau khi bóc lột “Thuế máu” .	Củng cố 1. Nội dung của ch­¬ng I “ThuÕ m¸u” Lời kÕt téi , tố cáo ,lên án đanh thép những tội ác của chính quyền thùc d©n với nhười dân các nước thuộc địa .2. Yếu tố biểu cảm của đoạn trích : Từ ngữ biểu cảm (“chiến tranh vui tươi”, “con yêu”,)Hình ảnh biểu cảm ( “ phơi thây”,)Biện pháp biểu cảm ( lối so sánh, ẩn dụ sắc sảo)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1. Nắm chắc nội dung bài đã phân tích 2. Nắm vững phương pháp nghị luận của tác giả 3.Soạn bài “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp .

File đính kèm:

  • pptThuê máu.ppt