Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 107: Phần Tiếng Việt: Hội thoại - Lương Thị Kim Liên

Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:

- Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội).

- Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)

. Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.

 

ppt44 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 107: Phần Tiếng Việt: Hội thoại - Lương Thị Kim Liên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
át 107Tiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8 Đọc và chỉ ra sự khác nhau trong quan hệ giữa hai người vợ với chồng ở hai cuộc hội thoại sau:[] Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm:Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. [](Tắt đèn)[]Đồ ngu! Đòi một cái máng lợn thật à? Một cái máng thì thấm vào đâu! Đi tìm lại con cá và đòi một cái nhà rộng [](Ông lão đánh cá và con cá vàng)Ví dụQuan hệ thân-sơVợ ông lão: tàn nhẫn và thiếu thân tìnhChị Dậu: đối xử thân tìnhTiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8I. Vai xã hội trong hội thoại:Quan hệ trên dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)Quan hệ xã hộiHỘI THOẠITiết 107Tiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8Có khi nào người tham gia hội thoại có thể tham gia nhiều vai xã hội không? Em hãy cho một ví dụ để chứng minh điều đó?I. Vai xã hội trong hội thoại:Tiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8Thật là vinh hạnh khi được con ở lại dùng bữa trưa với gia đình.Vâng! Cũng đã lâu rồi cháu mới gặp lại bạn Minh.Mẹ ơi, nhà con là bạn học cùng anh Hải đấy.Hải là bạn học phổ thơng với con mẹ ạ!Bố ơi, nhà bác cĩ ở gần đây khơng ạ?Tiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8 Vì quan hệ xã hội rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nĩi cho phù hợp.I. Vai xã hội trong hội thoại:Tiết 107HỘI THOẠITiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8 - Qua phân tích, em hiểu thế nào là vai xã hội ?-Khi tham gia hội thoại cần chú ý điều gì ?HỘI THOẠII. Vai xã hội trong hội thoại:Tiết 107Tiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8Ghi nhớ:. Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội). Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình). Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.I. Vai xã hội trong hội thoại:Tiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8Xác định vai xã hội trong các hình minh họa sauXác định vai xã hội trong các hình minh họa sau:Tiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8Quan hệ trên- dướiTiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8Quan hệ ngang hàngTiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8Quan hệ thân-sơTiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8II/LUYỆN TẬPTiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8Bài 1: Hãy tìm những chi tiết trong bài Hịch tướng sĩ thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với những binh sĩ dưới quyền.Tiết 107HỘI THOẠII. Vai xã hội trong hội thoại:Ghi nhớ SGKII/Luyện tập:Tiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8Các chi tiết trong bài Hịch tướng sĩ Nghiêm khắc: Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Khoan dung: Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này,theo lời dạy bảo của ta,thì mới phải đạo thần chủ,nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta,tức là kẻ nghịch thù..Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.Bài 1: Tiết 107HỘI THOẠII. Vai xã hội trong hội thoại:II/Luyện tập:Ghi nhớ SGKTiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8Bài 2:Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi: Tơi nắm lấy cái vai gầy của lão, ơn tồn bảo: - Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng; bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào Thế là sung sướng. - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.     Lão nói xong lại cười như đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng đã hiền hậu lại. Tôi vui vẻ bảo: - Thế là được, chứ gì? Vậy cụ ngồi xuốùng đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.       -  Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác. (Nam Cao, Lão Hạc)Tiết 107HỘI THOẠII. Vai xã hội trong hội thoại:II/Luyện tập:Bài 1: Ghi nhớ SGKTiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8	a.     Dựa vào đoạn trích và những điều em biết về truyện Lão Hạc, hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc hội thoại trên.	b.     Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình của nhân vật ông giáo đối với lão Hạc.	c.     Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quý trọng vừa thân tình của lão đối vơí ông giáo? Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc?	Thảo luận 5 phútTiết 107HỘI THOẠII. Vai xã hội trong hội thoại:II/Luyện tập:Bài 1: Bài 2:Ghi nhớ SGKTiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8	a.     Dựa vào đoạn trích và những điều em biết về truyện Lão Hạc, hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc hội thoại trên.Bài 2:	 -Địa vị: ông giáo vai trên, lão Hạc vai dưới - Tuổi tác: lão Hạc vai trên, ông giáo vai dưới.Tiết 107HỘI THOẠII. Vai xã hội trong hội thoại:Ghi nhớ SGKII/Luyện tập:Bài 1: Tiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8Tơi nắm lấy cái vai gầy của lão, ơn tồn bảo: - Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng; bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào thế là sung sướng. - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.     Lão nói xong lại cười như đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng đã hiền hậu lại. Tôi vui vẻ bảo: - Thế là được, chứ gì? Vậy cụ ngồi xướng đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước. -  Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác.(Nam Cao, Lão Hạc)b.     Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình của nhân vật ông giáo đối với lão Hạc.Tiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8Bài 2:a. - Địa vị: ông giáo vai trên, lão Hạc vai dưới - Tuổi tác: lão Hạc vai trên, ông giáo vai dưới.	 b. Thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc: - Nắm lấy vai gầy của lão, ôn tồn bảo - Mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai - Gọi lão Hạc là cụ, xưng hô gộp : “ông con mình”Tiết 107HỘI THOẠII. Vai xã hội trong hội thoại:Ghi nhớ SGKII/Luyện tập:Bài 1: Tiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8Tơi nắm lấy cái vai gầy của lão, ơn tồn bảo: - Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng; bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào thế là sung sướng. - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.     Lão nói xong lại cười như đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng đã hiền hậu lại. Tôi vui vẻ bảo: - Thế là được, chứ gì? Vậy cụ ngồi xướng đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước. -  Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác.(Nam Cao, Lão Hạc)c.     Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quý trọng vừa thân tình của lão đối vơí ông giáo? Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc?Tiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8Bài 2: a. - Địa vị: ông giáo vai trên, lão Hạc vai dưới - Tuổi tác: lão Hạc vai trên, ông giáo vai dưới. b. Thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc: - Nắm lấy vai gầy của lão, ôn tồn bảo - Mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai - Gọi lão Hạc là cụ, xưng hô gộp: “ông con mình” c. Thái độ vừa quý trọng vừa thân tình của lão đối với ông giáo: -Gọi là “ông giáo”, dùng từ “dạy” thay cho từ “nói” -Xưng hô gộp “ chúng mình”, cách nói chuyện xuề xoà -Chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc: Lão Hạc chỉ cười như đưa đà, cười gượng, thoái thác lời mời của ông giáo.Tiết 107HỘI THOẠII. Vai xã hội trong hội thoại:II/Luyện tập:Bài 1: Tiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8 Hãy thuật lại cuộc trò chuyện mà em đã được đọc, đã chứng kiến hoặc tham gia.Phân tích vai hội thoại của những người tham gia cuộc thoại, cách đối xử của họ với nhau thể hiện qua lời thoại và những cử chỉ thái độ kèm theo lời.Bài 3:Tiết 107HỘI THOẠII. Vai xã hội trong hội thoại:II/Luyện tập:Ghi nhớ SGKBài 1: Bài 2:Tiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8Tiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8Trong cuộc hội thoại, quan hệ giữa các nhân vật.Quan hệ giữa anh Dậu và chị Dậu(Quan hệ thân –sơ). Quan hệ giữa cai lệ và chị Dậu(trên –dưới theo địa vị). Quan hệ cụ bà và gia đình anh Dậu (Quan hệ trên dưới, thân tình ). Quan hệ cụ bà và cai lệ:Quan hệ trên dưới(theo tuổi tác, theo địa vị).Tiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8 Chuẩn bị bài mới: * Học bài. * Viết một đoạn hội thoại và phân tích vai xã hội của những người tham gia cuộc thoại đĩ. * Chuẩn bị bài  “Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận”  -Xem trước nội dung bài học. -Yếu tố biểu cảm có vai trò như thế nào trong bài văn nghị luận.  -Xem ghi nhớ, các bài tập phần luyện tập.Tiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8Giờ học kết thúcKính chúc quý thầy côSức khỏe-Hạnh phúc-Thành đạtChúc các em!Chăm ngoan-Học giỏiTiết 107, Tuần 26 Ngữ Văn 8

File đính kèm:

  • pptHoi_thoai.ppt
Bài giảng liên quan