Bài giảng Ngữ văn lớp 8 tiết 111: Hội thoại (tiếp theo)

l Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi dưới đây.

Thế nào là hành vi “cướp lời” (xét theo cách hiểu về lượt lời) ?

l A. Nói tranh lượt lời của người khác.

l B. Nói khi người khác đã kết thúc lượt lời của họ.

l C. Nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời của họ.

l D. Nói xen vào khi người khác không yêu cầu.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 8 tiết 111: Hội thoại (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chaứo mửứng quyự thaày coõ veà Ngửừ Vaờn 8a2Dửù giụứNgười thực hiện : Nguyễn Văn lý CHUYỆN KỂ Chuyện kể, một danh tướng cú lần đi ngang qua trường học cũ của mỡnh, liền ghộ vào thăm. ễng gặp lại người thầy từng dạy mỡnh hồi nhỏ và kớnh cẩn thưa:- Thưa thầy, thầy cũn nhớ con khụng? Con làNgười thầy giỏo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài là- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trũ cũ. Con cú được những thành cụng hụm nay là nhờ sự giỏo dục của thầy ngày nào? Hóy xỏc định vai xó hội của hai nhõn vật tham gia cuộc thoại trờn?Đỏp ỏn:* Xột về tuổi tỏc và quan hệ thầy trũ: - người thầy: vai trờn- ụng tướng: vai dưới* Xột về địa vị xó hội:- người thầy: vai dưới- ụng tướng: vai trờnHội thoạiVai xó hộiQH trờn dưới hay ngang hàngQH thõn- sơTheo tuổi tỏc, thứ bậc trong gia đỡnh và XHTựy theo mức độ quen biết, thõn tỡnhVị trớ của người tham gia hội thoại với người khỏc trong cuộc thoạiHỘI THOẠI TIẾT : 111Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)1. Vớ dụ: SGK/92,93 I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:2. Nhận xột: Người cụ: cú 5 lượt Bộ Hồng: cú 2 lượt Cú 2 lần bộ Hồng im lặng khi đến lượt lời của mỡnh Bộ Hồng khụng cắt lời của người cụ khi người cụ đang núi Bài tập tỡnh huống: Trong cỏc tỡnh huống sau người con đó phạm vào cỏch núi nào?1. Cha mẹ đang bàn bạc với nhauvề vấn đề kinh tế trong gia đình.Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện của cha mẹkhiến cha mẹ rất bực mình. 2. - Dạo này, bố thấy điểm mônAnh của con hình như chưa đượctốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang ... Ông Nam chưa nói hết câu, Bắcđã vùng vằng đứng dậy và làu bàu: - Thôi, bố đừng nói đến chuyệnhọc hành của con nữa!  Lượt lời hội thoạiNúileoNúi cắt lờiMột hụm cụ tụi gọi tụi đến bờn cười hỏi: Hồng! Mày cú muốn vào Thanh Hoỏ chơi với mẹ mày khụng?() Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng núi và nột mặt rất kịch của cụ tụi kia, tụi cỳi đầu khụng đỏp  Nhưng đời nào tỡnh thương yờu và lũng kớnh mến mẹ tụi lại bị những rắp tõm tanh bẩn xõm phạm đến ()Tụi cũng đỏp lại cụ tụi: Khụng! Chỏu khụng muốn vào. Cuối năm thế nào mợ chỏu cũng về.Cụ tụi hỏi luụn, giọng vẫn ngọt: Sao lại khụng vào? Mợ mày phỏt tài lắm, cú như dạo trước đõu!  Cụ tụi liền vỗ vai tụi cười mà núi rằng: Mày dại quỏ, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vỏ sắm sửa chovà thăm em bộ chứ.() Tụi cười dài trong tiếng khúc, hỏi cụ tụi: Sao cụ biết mợ con cú con?( )Cụ tụi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhỡn vào mặt tụi, nghiờm nghị: Vậy mày hỏi cụ Thụng – tờn người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đỏnh giấy cho mợ mày, bảo dự sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chó nhẽ bỏn xới mói được sao?Tỏ sự ngậm ngựi thương xút thầy tụi, cụ tụi lại chập chừng tiếp:- Mấy lại rằm thỏng tỏm này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dự sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng cũn phải cú họ, cú hàng, người ta hỏi đến chứ? Thể hiện thỏi độ bất bỡnh Tụn trọng vai xó hội, giữ thỏi độ lễ phộpTrong hội thoại, ai cũng được núi. Mỗi lần cú một người tham gia hội thoại núi được gọi là một lượt lời.Núi đỳng lượt lời, khụng ngắt lời người khỏc là thể hiện sự lắng nghe, thấu hiểu, tụn trọng người tham gia hội thoại.Cú những trường hợp, người núi bỏ lượt lời (im lặng) như một cỏch biểu thị thỏi độ.Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi dưới đây.Thế nào là hành vi “cướp lời” (xét theo cách hiểu về lượt lời) ?A. Nói tranh lượt lời của người khác.B. Nói khi người khác đã kết thúc lượt lời của họ.C. Nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời của họ.D. Nói xen vào khi người khác không yêu cầu.Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)1. Vớ dụ: SGK/92,93 I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:2. Nhận xột: Người cụ: cú 6 lượt Bộ hồng: cú 2 lượt  Lượt lời hội thoại Cú 2 lần bộ Hồng im lặng khi đến lượt lời của mỡnh  Thể hiện thỏi độ Bộ Hồng khụng cắt lời của người cụ khi người cụ đang núi  Tụn trọng vai xó hội, giữ thỏi độ lễ phộp3. Bài học: Ghi nhớ (102)Ghi nhớ :* Trong hội thoại, ai cũng được núi. Mỗi lần cú người tham gia hội thoại núi được gọi là một lượt lời.* Để giữ lịch sự, cần tụn trọng lượt lời của người khỏc, trỏnh núi tranh, cắt lời hoặc chờm vào lời người khỏc.* Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mỡnh cũng là một cỏch biểu thị thỏi độ. Luyện tậpTiết 111 Hội thoại (tiếp theo)1. Vớ dụ: SGK/92,93 I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:2. Nhận xột: Người cụ: cú 6 lượt Bộ hồng: cú 2 lượt  Lượt lời hội thoại Cú 2 lần bộ Hồng im lặng khi đến lượt lời của mỡnh  Thể hiện thỏi độ Bộ Hồng khụng cắt lời của người cụ khi người cụ đang núi  Tụn trọng vai xó hội, giữ thỏi độ lễ phộp3. Bài học: Ghi nhớ (102)II. LUYỆN TẬP: 1. Tìm hiểu tính cách nhân vật qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn Ngô Tất Tố)Nhõn vật Tớnh cỏchChị DậuCai lệNgười nhà lớ trưởngAnh DậuThụng minh, thỏo vỏt, sắc sảo, biết mỡnh biết người Hống hỏch, tàn bạo, lỗ móng ...A dua, ăn theoYếu đuối, nhỳt nhỏt Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)1. Vớ dụ: SGK/92,93 I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:2. Nhận xột: Người cụ: cú 6 lượt Bộ hồng: cú 2 lượt  Lượt lời hội thoại Cú 2 lần bộ Hồng im lặng khi đến lượt lời của mỡnh  Thể hiện thỏi độ Bộ Hồng khụng cắt lời của người cụ khi người cụ đang núi  Tụn trọng vai xó hội, giữ thỏi độ lễ phộp3. Bài học: Ghi nhớ (102)II. LUYỆN TẬP: 2. Phõn tớch lượt lời hội thoại của nhõn vật: Chi Dậu và cỏi Tớ qua trớch đoạn “Tắt đốn” của Ngụ Tất Tố.Cái Tớ Chị DậuBan đầu Về sauBan đầu Về sauSố l.l(a)Lý do(b)Tác dụng(c)1133Cố làm cho mẹ vui, khoe sự tháo vát...nên nói nhiều, giọng hồn nhiênSợ hói, đau đớn, nên nói ít, nói ngắn Đau đớn vì sắp mất con nên hầu như không nói, nói rất ítNói nhiều, nói dài để thuyết phục conTô đậm nỗi bất hạnh của một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ sắp phải rời tổ ấm gia đìnhSự hồn nhiên, ngây thơ, hiếu thảo của đứa con càng làm cho người mẹ đau lòng hơn khi sắp phải bán nó7Bài 3: Lần12Lí dotâm trạng xúc động, ngẹn ngào trước tấm lòng của em mình.ngỡ ngàng, hãnh diện sau đó là xấu hổBài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây.3. Trong hội thoại , khi nào người nói “ im lặng” mặc dù đến lượt mình ?A . Khi muốn biểu thị một thái độ nhất định.B. Khi không biết nói đều gì.C. Khi người nói đang phân vân, lưỡng lự D. Cả A, B, CTiết 111 Hội thoại (tiếp theo)1. Vớ dụ: SGK/92,93 I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:2. Nhận xột: Người cụ: cú 6 lượt Bộ hồng: cú 2 lượt  Lượt lời hội thoại Cú 2 lần bộ Hồng im lặng khi đến lượt lời của mỡnh  Thể hiện thỏi độ Bộ Hồng khụng cắt lời của người cụ khi người cụ đang núi  Tụn trọng vai xó hội, giữ thỏi độ lễ phộp3. Bài học: Ghi nhớ (102)II. LUYỆN TẬP: 4. Tục ngữ phương Tõy cú cõu: Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: Khúc là nhục. Rờn, hốn. Van yếu đuối Và dại khờ là những lũ người cõm Trờn đường đi như những búng õm thầm Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng. (Liờn hiệp lại) * Theo em, mỗi nhận xột trờn đỳng trong những trường hợp nào??Học sinh thảo luận Khi nào im lặng là vàng?- Khi nào im lặng là hèn nhát?- Im lặng là vàng -> khi cần im lặng để giữ bí mật để thể hiện tôn trọng người khác, để đảm bảo sự tế nhị khi giao tiếp . Cả hai nhận xét trên đều đúng nhưng mỗi nhận xét lại đúngvới một số hoàn cảnh khác nhau:- Im lặng là dại khờ, là hèn nhát -> khi im lặng trước những hành vi sai trái, trước áp bức bất công, trước sự xúc phạm đối với mình hay đối với những người lương thiện . Tuyệt đối khụng núi chuyện riờng hay ngắt lời người núi vỡ ngắt lời người đối thoại thường là yếu tố nhanh nhất phỏ hỏng cuộc núi chuyện. Một người nghe tốt phải biết dành thời gian cho người khỏc bày tỏ ý kiến cỏ nhõn. Khi muốn núi điều gỡ, hóy đợi người núi núi dứt cõu và dừng trong giõy lỏt. Nếu cú gỡ khụng rừ hoặc khụng chắc chắn đừng ngần ngại nhờ họ nhắc lại hoặc diễn đạt rừ hơn. Nhiều người mắc tật núi dai, núi dài, núi luyờn thuyờn, nếu bạn khụng thớch tất nhiờn cú thể tỡm cỏch ngắt lời khộo lộo. Tuy nhiờn, cỏch hữu hiệu nhất để phỏ vỡ thúi quen ngắt lời là xin lỗi. Mỗi khi ngắt lời ai bạn hóy xin lỗi ngay, và sau vài lần như thế bạn sẽ cẩn thận hơn khi định ngắt lời người khỏc.CHUYỆN KỂ Chuyện kể, một danh tướng cú lần đi ngang qua trường học cũ của mỡnh, liền ghộ vào thăm. ễng gặp lại người thầy từng dạy mỡnh hồi nhỏ và kớnh cẩn thưa:- Thưa thầy, thầy cũn nhớ con khụng? Con làNgười thầy giỏo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài là- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trũ cũ. Con cú được những thành cụng hụm nay là nhờ sự giỏo dục của thầy ngày nào* Cả hai nhõn vật trong cõu chuyện đều ngắt lời người đối thoại. Như thế cú bất lịch sự khụng? Vỡ sao?DIấM VƯƠNG THẩM ĂN THỊTTrờn dương thế, cú một con lợn bị đem ra giết thịt. Hồn nú về kờu với Diờm Vương. Diờm Vương hỏi: - Nỗi oan nhà ngươi như thế nào? Hóy núi rừ đầu đuụi nghe! - Dạ! Họ bắt tụi làm thịt! - Được rồi, hóy khai rừ ràng. Họ làm thịt như thế nào? - Dạ, trước hết họ trúi tụi lại, đố ra chọc tiết. Xong họ đổ nước sụi lờn mỡnh tụi, cạo lụng. - Rồi sao nữa! - Cạo sạch rồi họ mổ ra, thịt tụi xộ thành từng mảng, chặt nhỏ bỏ vào rổ. Thế rồihọ bắc chảo đổ mỡ vào, phi hành cho thơm, thờm mắm thờm muối, xào lờn,  - Thụi ! Thụi đừng núi nữa mà ta thốm!Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:Ghi nhớ :* Trong hội thoại, ai cũng được núi. Mỗi lần cú người tham gia hội thoại núi được gọi là một lượt lời.* Để giữ lịch sự, cần tụn trọng lượt lời của người khỏc, trỏnh núi tranh, cắt lời hoặc chờm vào lời người khỏc.* Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mỡnh cũng là một cỏch biểu thị thỏi độ. II. LUYỆN TẬP: bài học ở tiết này:- Vẻ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức về Hội thoạibài học ở tiết tiếp theo: Lựa chon trật tự từ trong cõu ( mục I.1, 2; mục II.1, 2)Hướng dẫn HS tự họcKÍNH CHÚC THẦY Cễ SỨC KHOẺ!CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !

File đính kèm:

  • pptTIET 111 HOI THOAI.ppt