Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 22,23: Cô bé bán diêm (An-đec-xen)
Hình ảnh cô bé bán diêm đêm giao thừa.
Gia cảnh rất đáng thương: bà nội và mẹ đã mất, bố tàn nhẫn, nhà rất nghèo, em phải đi bán diêm kiếm sống.
- Các chi tiết tương phản nêu bật nỗi cực khổ, cô đơn của cô bé.
Kiểm tra bài cũNêu nhận xét của em về số phận và vẻ đẹp tâm hồn của lão Hạc.Em hiểu thế nào về suy nghĩ của ông giáo: “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”?Câu hỏi Giả sử bỏ bớt hai nhân vật Binh Tư và vợ ông giáo thì có ảnh hưởng gì đến nội dung câu chuyện không? Vì sao?Tiết 22-23. Văn học CÔ BÉ BÁN DIÊM(AN-ĐÉC-XEN)I. GIỚI THIỆU1. Tác giả.- Là nhà văn Đan Mạch- Truỵên của ông nhẹ nhàng tươi mát, toát lên lòng yêu thương con người.2. Văn bản: - Là một truyện cổ tích. - Bố cục: 3 phầnII. Đọc- hiểu văn bản 1.Hình ảnh cô bé bán diêm đêm giao thừaCác chi tiết tương phảnCăn nhà trước đây xinh xắn.Trời đông giá rét, tuyết rơi.Trong phố sực nức mùi ngỗng quay.Trong nhà sáng rực ánh đènCái xó tối tăm- một cái gác sát máiCô bé đầu trần chân đấtCô bé bụng đói.Ngoài trời tối đen, II. Đọc- hiểu văn bảnHình ảnh cô bé bán diêm đêm giao thừa.Gia cảnh rất đáng thương: bà nội và mẹ đã mất, bố tàn nhẫn, nhà rất nghèo, em phải đi bán diêm kiếm sống.- Các chi tiết tương phản nêu bật nỗi cực khổ, cô đơn của cô bé.II. Đọc- hiểu văn bản.2. Thực tế và mộng tưởngMộng tưởng (Khi que diêm cháy) Lò sưởiThực tế (Khi que diêm tắt) Em bần thần cả người, nhớ việc đi bán diêm, sợ bị cha mắngMộng tưởng (Khi que diêm cháy)Bàn ăn có con ngỗng quayThực tế (Khi que diêm tắt)Những bức tường dày lạnh lẽo, phố xá vắng teo, gió bấc vi vu Mộng tưởng (Khi que diêm cháy)Cây thông Nô-en trang trí rực rỡ, rất nhiều nến Thực tế (Khi que diêm tắt)Tất cả các ngọn nến bay lên, bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trờiMộng tưởng (Khi que diêm cháy)- Bà nội mỉm cười với em- Hai bà cháu bay lên trờiThực tế (Khi que diêm tắt) - Ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất - Em bé đã chếtSự hợp lí:(1) Lò sưởi (2) Bàn ăn(3) Cây thông Nô-en(4) Bà nội(5 Hai bà cháu bay lênEm đang rét Em đang đói Đang là đêm giao thừa.Từng được đón giao thừa cùng bàThượng đế có nghe ?Bà ơi! cho cháu đi với. Cháu biết rằng khi diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây thông Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi nàyCháu van bà, bà xin Thượng đế chí nhân cho cháu về với bà.Mỗi hình ảnh là một ước mơ(1) Lò sưởi (2) Bàn ăn(3) Cây thông Nô-en(4) Bà nội(5) Hai bà cháu bay lên Có một mái nhà ấm áp. Được ăn no Được sum họp, vui chơi Được yêu thương. Thoát khỏi cuộc sống cơ cực.2. Thực tế và mộng tưởng - Hình tượng ánh lửa diêm thể hiện ước mơ bình dị - Thực tế và mộng tưởng đan xen, tương phản với nhau làm nổi rõ ước mơ chính đáng mà không thể đạt được và thân phận bất hạnh của cô bé3. Cái chết của cô béEm bé chết vì đói rét và vì sự vô tâm của mọi người.Đôi má hồng, đôi môi mỉm cười: cách miêu tả thể hiện niềm cảm thông, thương yêu của tác giả.- Một cái chết thương tâm.III. Tổng kết Ghi nhớ SGK/68Luyện tậpNhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung của truyện:Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo.Gián tiếp tố cáo bộ mặt của xã hội nơi cô bé sống, đó là một xã hội không có tình người.Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ.Cả ba ý trên đều đúng.Chuyện này có hậu không?Tác giả muốn gửi đến mọi người thông điệp gì?..Hãy yêu thương trẻ emNgày nay vẫn còn nhiều trẻ em bất hạnhThử thách đây!1. Tại sao có thể nói Cô bé bán diêm là bài ca về lòng nhân ái với con người nói chung, với trẻ em nói riêng?2. Nếu kết thúc truyện ở câu: Họ đã về chầu thượng đế được không? Vì sao? 3. Ánh lửa diêm là một hình tượng có nhiều ý nghĩa. Hãy nêu những ý nghĩa mà em cảm nhận được. 4. Tác giả có dụng ý nghệ thuật gì không khi món hàng em bé bán là những bao diêm?Dặn dòĐọc lại truyện. Học bài.Bài tập nhà: Hình ảnh, chi tiết nào làm em cảm động nhất? Vì sao?Soạn tiết 19.
File đính kèm:
- CO_BE_BAN_DIEMthao_giang_cap_quan.ppt