Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 23: Tiếng Việt Trợ từ, thán từ

Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.

 VD: những, có, chính, đích,

 ngay .

 

ppt7 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 23: Tiếng Việt Trợ từ, thán từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 23. TRợ Từ, thán từI. Trợ từ. 1. Xét VD (sgk T.69).VD: - Nó ăn hai bát cơm.- Nó ăn- Nó ănnhữnghai bát cơm.cóhai bát cơm. Nói lên một sự việc khách quan là: nó ăn (số lượng) hai bát cơm. Nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là nhiều, vượt quá mức bình thường  Nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là ít, không đạt mức độ bình thường. Từ “những” và “có” đi kèm từ ngữ “hai bát cơm” để nhấn mạnh, đánh giá sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.Tiết 23. TRợ Từ, thán từI. Trợ từ.1. Xét VD (sgk T.69). Từ “những” và “có” đi kèm từ ngữ “hai bát cơm” để nhấn mạnh, đánh giá sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.VD:Nó nói dối làm hại chính mình.Tôi đã gọi đích danh nó ra.Bạn không tin ngay cả tôi nữa à? Các từ : “chính”, “đích”, “ngay” đi kèm với những từ: “mình”, “nó”, “tôi” để nhấn mạnh đối tượng được nói đến ở những từ đó.Các từ: “những”, “có”, “chính”, “đích”, ngay” là những trợ từ.Vậy em hiểu thế nào là trợ từ ? Ví dụ? Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. VD: những, có, chính, đích, ngay . 2. Ghi nhớ 1 (sgk T69)Tiết 23. TRợ Từ, thán từII. Thán từ.1. Xét VD (sgk )1. Các từ “này” ‘a” và “vâng trong những đoạn trích sau đây biểu thị điều gì? a. Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ nằm im như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “A ! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?” (Nam Cao, Lão Hạc) b) - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. - Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) a)- Này  dùng để gọi. - A  Bộc lộ tình cảm, cảm xúc. b) - Này, vâng  dùng để gọi đáp.Đứng ở đầu câu. Được tách ra thành một câu đặc biệt.2. Ghi nhớ 2 (sgk T.70). Tiết 23. Trợ từ, thán từ.III. Luyện tập. 1. Bài tập 1 (sgk T.70).a. Chính thầy hiểu trưởng đã tặng tôi quyển sách này.b. Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm “Tắt đèn”.c. Ngay tôi cũng không biết đến việc này.d. Anh phải nói ngay điều này cho cô giáo biết.e. Cha tôi là công nhân.g. Cô ấy đẹp ơi là đẹp.h. Tôi nhớ mãi những kỉ niệm thời niên thiếu.i. Tôi phải nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên. - Trường hợp nào là trợ từ, ghi dấu (+). - Trường hợp nào không phải là trợ từ, ghi dấu (-).(+)(-)(+)(+)(+)(-) (-)(-)a. (+); e. (-)b. (-); g. (+)c. (+); h. (-)d. (-); i. (+) Cần phân biệt trợ từ với các từ đồng âma. Tiết 23. trợ từ, thán từ.III. Luyện tập. 1. Bài tập 1. 2. Bài tập 2. Giải thích nghĩa của những trợ từ. a .- lấy: nhấn mạnh việc mẹ bé Hồng không có gì cho em cả về vật chất và tình cảm. b. - nguyên: nghĩa là chỉ kể riêng tiền thách cưới đã quá cao. - đến: nghĩa là quá vô lí. c. - cả: nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thường. d. cứ: nhấn mạnh một việc lặp đi lặp lại.3. Bài tập 3.a. Đột nhiên lão bảo tôi: - ! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ ! ! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.Nàyà(Về nhà) 4. Bài tập 4. Các thán từ trong những câu sau bộc lộ những cảm xúc gì? - Ha ha!  khoái chí. - ái ái  tỏ ý van xin. - Than ôi  nuối tiếc. Mỗi thán từ bộc lộ những tình cảm, cảm xúc khác nhau. Sử dụng thán từ phù hợp trong khi nói và viết. Mỗi trợ từ mang sắc thái ý nghĩa khác nhau  Sử dụng trợ từ phù hợp trong giao tiếp. Tiết 23. Trợ từ, thán từ.5. Bài tập bổ sung. Viết một văn bản ngắn có sử dụng trợ từ, thán từ. Chỉ ra và nêu sắc thái ý nghĩa của các thán từ trong những ví dụ sau. Nhận xét việc sử dụng những thán từ đó? a. ! em biết rồi. b. ! Tôi mừng vô kể. c. ! Đau quá! d. ! Con lên ngay đây.ừÔiÔ hayVâng Sử dụng không đúng trong quan hệ giao tiếp. (chị (anh) – em) Thán từ bộc lộ cảm xúc vui mừng Diễn tả cảm xúc đau đớn  không phù hợp. Thán từ dùng để đáp.Thán từ bộc lộ sự ngạc nhiênThán từ biểu thị sự lễ phép.Qua bài tập trên, em rút ra cho mình bài học gì? Sử dụng thán từ phù hợp trong giao tiếp và thể hiện sự lễ phép: “Gọi dạ bảo vâng”. 6. Bài tập 6. Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: “Gọi dạ bảo vâng”.- Nghĩa đen: dùng thán từ gọi đáp biểu thị sự lễ phép.- Nghĩa bóng: nghe lời một cách máy móc, thiếu suy nghĩ.Dặn dò: - Học bài, nắm vững kiến thức trong ghi nhớ 1, ghi nhớ 2 (sgk T68, 70). - Làm bài tập 3, bài tập 5 (sgk T.71, 72) - Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết trợ từ, thán từ trong văn bản tự chọn. - Chuẩn bị bài sau: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.

File đính kèm:

  • ppttiet_23_Tro_tu_Than_tu_ngu_van_8.ppt