Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 23: Trả bài Tập làm văn số 1

II- Dàn bài

A- Mở bài: Giới thiệu về ngày đi học đầu tiên của mình

Không gian, thời gian,

 Cảm xúc, ấn tượng chung,

B- Thân bài: Trình tự , diễn biến của ngày đi học đầu tiên

a/ Chuẩn bị tới trường

Cảnh sắc thiên nhiên, tâm trạng bồi hồi , xúc động

Đồ dùng học tập: bút thước, sách vở, quần áo

Trên đường tới trường: Cảnh vât, tâm trạng, bạn bè.

b/ Tới trường:

Cảnh ngôi trường: Cổng trường, sân trường không khí náo nức đông vui .

 Lớp học: Phòng học mới, cô giáo, bạn bè, đồ dùng học tập.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 23: Trả bài Tập làm văn số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiÖt liÖt chµo mõng C¸c thÇy, c« gi¸o vÒ dù giê th¨m lípI- Đề bài: Kể lại kỉ niệm sâu sắc về ngày đầu tiên đi họcYêu cầuViết văn bản tự sự. Nội dung: một kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học.Thể hiện chủ đề: Tình cảm trong sáng của tuổi học trò với trường lớp, thầy cô, bạn bè.Bố cục rõ, dàn ý mạch lạc, các phần , các đoạn văn hướng tới làm rõ chủ đề. Có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm tạo chất trữ tình cho bài vănII- Dàn bàiA- Mở bài: Giới thiệu về ngày đi học đầu tiên của mình Không gian, thời gian, Cảm xúc, ấn tượng chung, B- Thân bài: Trình tự , diễn biến của ngày đi học đầu tiênb/ Tới trường: Cảnh ngôi trường: Cổng trường, sân trường không khí náo nức đông vui . Lớp học: Phòng học mới, cô giáo, bạn bè, đồ dùng học tập. a/ Chuẩn bị tới trườngCảnh sắc thiên nhiên, tâm trạng bồi hồi , xúc độngĐồ dùng học tập: bút thước, sách vở, quần áoTrên đường tới trường: Cảnh vât, tâm trạng, bạn bè. C- Kết bài: Suy nghĩ và ấn tượng đối với trường , lớp, bạn bè Ý nghĩa của trường lớp đối với tuổi thơ. Ấn tượng, cảm xúc sâu sắc của bản thân, lời tự hứa.- Tâm trạng, cảm xúc trước những điều mới lạ.c/ Sự việc gây ấn tượng: Cô giáo, một vài bạn trong lớp. Sự việc hoặc người bạn đáng ghi nhớ. Bài học đầu tiên.Chú ýKhông nhầm lẫn với thể loại biểu cảm. Phương thức tự sự là chính, các yếu tố miêu tảbiểu cảm được dùng làm tăng khả năng diễn đạt cảm xúc hoặc gây ấn tượng.1- Ưu điểm: Nắm khá vững kiến thức về thể loại, biết sử dụng phương thưc tự sự. Nhiều bài viết sạch đẹp, bố cục rõ, dàn ý khá mạch lạc. Có sử dụng được các miêu tả, biểu cảm. Một vài bài đã có ý thức sử dụng biên pháp nghệ thuật. Diễn biến sự việc khá hợp lí. Tình cảm tương đối chân thực. Lời văn trôi chảy, biểu cảm. *Bài viết của Lê Huyền Trang,Hoàng Linh Trang Diễm Quỳnh ( Lớp 81 ) Thanh Hiền, Thùy trang, (Lớp 82)2- Khuyết điểm:- Một số bạn viết thành bài văn biểu cảm. Một số bài sơ sài, rập khuôn, chỉ kể việc. Chưa tạo được tình huống và thiếu cảm xúc. Câu văn viết sai ngữ pháp, dùng từ không chọn lọc, diễn đạt ý thô vụng. Chưa có chi tiết tạo ấn tượng sâu sắc. Viết xấu, bài chưa sạch. Bài viết của Văn Thái,Ngọc Việt (bài sơ sài) Sĩ Hùng ,Thành long (bài biểu cảm) Dương Đan (viết xấu, bài chưa sạch)1- Lỗi sai về thể loại:- Nội dung chính là biểu đạt cảm xúc: Mở bài nêu cảm nghĩ khái quát- Kết bài tổng hợp cảm nghĩ- Trong thân bài , mỗi đoạn là một cảm xúc. + “Ôi! Những kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học khi tôi phải rời xa bàn tay từ mẫu bước vào lớp 1 thật là đẹp!”+ “Đó là kỉ niệm đẹp nhất của ngài đầu tiên đi họcTôi sẽ không bao giờ quên ngày đó” (Mở và kết bài của bạn lớp 82)+ “Trên đây là những dòng cảm xúc của tôi về kỉ niệm trước ngày khai trường” (Kết bài của bạn lớp 82) 1- Lỗi sai về chính tả dùng từ, viết câu:“Ngày hôm đó là buổi học đầu tiên của tôi Khi vào lớp một, sáng hôm đó Khi chuẩn bị xong để đến trường thì một sự hào hứng trợt hiện lên trong tâm trí của tôi. Một sự hứng thú muốn Khám phá buổi học đầu tiên là động lực giúp tôi đến trường.” (Mở bài của bạn lớp 81)Hãy phát hiện lỗi sai?Sửa lại cho đúng?- Sai chính tả “trợt”, “Khi”, “Khám”.-> Sai phụ âm đầu, viết hoa tùy tiện.- Câu văn liên miên, thiếu mạch lạc diễn đạt lủng củng.Lỗi sai:Các bạn trong lớp viết lại câu văn trênV- Hướng dẫn bài về nhà 1- Đọc lại bài của mình, Tự chữa hết các lỗi đã mắc phải.2- Học thuộc ghi nhớ các bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Đưa một ví dụ và phân tích tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ đó.3- Học thuộc ghi nhớ về tóm tắt văn bản tự sự- Trình bầy miệng tóm tắt một truyện đã học. 4- Tìm hiểu về nhà văn An- đéc- xen. Tìm đọc truyện cổ An- đéc- xen.5- Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi chuẩn bị bài “Cô bé bán diêm”

File đính kèm:

  • pptTiet_23_Ngu_van_8TRA_BAI_TAP_LAM_VAN_SO_I.ppt