Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 23: Từ vựng Trợ từ, thán từ

 Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. Ví dụ: những, có, chính, đích, ngay,

 Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt.

 Thán từ gồm hai loại chính:

 Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi,

 Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ,

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 23: Từ vựng Trợ từ, thán từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chuyên đềNgữ văn 8Tiết 23:trợ từ, tháN từ a. Nó ăn hai bát cơm.b. Nó ăn những hai bát cơm.c. Nó ăn có hai bát cơm. Em hãy so sánh ba câu trên. Chúng có điểm gì giống và khác nhau? Các từ “những” và “có” đi kèm những từ ngữ nào trong câu?a. Nó ăn hai bát cơm.b. Nó ăn những hai bát cơm.c. Nó ăn có hai bát cơm.a. Nó ăn hai bát cơm.b. Nó ăn những hai bát cơm.c. Nó ăn có hai bát cơm. Các từ “những” và “có” biểu thị thái độ gì của người nói đối với sự việc trong câu?b. Nó ăn những hai bát cơm.c. Nó ăn có hai bát cơm.d. Tôi gọi đích danh nó ra.e. Chính sự động viên của cô giáo làm An tiến bộ. Các từ “đích”, “chính” đi kèm với những từ ngữ nào trong câu?d. Tôi gọi đích danh nó ra.e. Chính sự động viên của cô giáo làm An tiến bộ. Các từ “đích”, “chính” được đưa vào câu nhằm mục đích gì?d. Tôi gọi đích danh nó ra.e. Chính sự động viên của cô giáo làm An tiến bộ.b. Nó ăn những hai bát cơm.c. Nó ăn có hai bát cơm. Các từ “những”, “có”, “đích”, “chính” hoạt động trong câu như thế nào? Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. Ví dụ: những, có, chính, đích, ngay,Ghi nhớ 1 Các từ in đậm trong những câu trên biểu thị điều gì?a) Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à?”b) - Này, bảo bác ấy trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã.(Nam Cao, Lão Hạc)(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)a) Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ Gây sự chú ý. làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à?” (Nam Cao, Lão Hạc)b) - Này, bảo bác ấy trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm  Gây sự chú ý.đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. 	 (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)a) Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ Gây sự chú ý. làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với  Bộc lộ cảm xúc. lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à?” (Nam Cao, Lão Hạc)b) - Này, bảo bác ấy trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm  Gây sự chú ý.đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. 	 (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)a) Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ Gây sự chú ý (gọi). làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với  Bộc lộ cảm xúc. lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à? (Nam Cao, Lão Hạc)b) - Này, bảo bác ấy trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm  Gây sự chú ý (gọi).đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo Đáp (lễ phép). nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. 	 (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)a) Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à?”b) - Này, bảo bác ấy trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã.(Nam Cao, Lão Hạc)(Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Em có nhận xét gì về vị trí các từ in đậm trong những câu trên? Thán từThán từ bộc lộ tình cảm,cảm xúc. Dựa vào các ví dụ vừa phân tích, em thấy thán từ có thể chia làm mấy loại chính?Thán từgọi đáp.Ghi nhớ 2 Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt. Thán từ gồm hai loại chính: Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi,  Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ,Bài tập 1: Xác định trợ từ trong các câu dưới đây:Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi quyển sách này.b. Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm “Tắt đèn”.c. Ngay tôi cũng không biết đến việc này.e. Cha tôi là công nhân.d. Anh phải nói ngay điều này cho cô giáo biết.g. Cô ấy đẹp ơi là đẹp.h. Tôi nhớ mãi những kỷ niệm thời niên thiếu.i. Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên. Trợ từ Trợ từ Trợ từ Trợ từBài tập 2: Xác định và phân loại thán từ trong các câu dưới đây:a) Đột nhiên lão bảo tôi:b) - Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!...Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịtấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được.c) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.d) Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổitoàn những cớ để cho ta tàn nhẫn []. à! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.- Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!- Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy Thán từ gọi đáp. má gì đấy, ông giáo ạ!b) - Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!...Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịtấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc. giờ người ta làm được. à! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão. Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc.c) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung  Thán từ gọi đáp.sướng.d) Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc. mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổitoàn những cớ để cho ta tàn nhẫn []. Yêu cầu: Gạch chân và ghi rõ các trợ từ, thán từ.Bài tập 3: Bài tập thảo luận nhóm. Mỗi nhóm viết một đoạn văn ngắn hoặc một đoạn hội thọai (3 – 5 câu), trong đó có sử dụng trợ từ, thán từ.

File đính kèm:

  • pptTro_tu_Than_tu.ppt