Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 25,26: Đọc văn bản Đánh nhau với cối xay gió - Dương Thị Ngọc

Bố cục

 - Phần 1: Hai thầy trò tranh cãi với kẻ thù

 - Phần 2: Trận chiến không cân sức

 - Phần 3: Tiếp tục cuộc phiêu lưu

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 25,26: Đọc văn bản Đánh nhau với cối xay gió - Dương Thị Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào quý thầy cô giáo và các bạnGiáo viên hướng dẫn:Trần Văn TácSinh viên thực hiện:Dương Thị NgọcKiểm tra bài cũ: Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu được tác giả An-đéc-xen sử dụng thành công trong truyện, cô bé bán diêm là gì? Phân tích một vài dẫn chứng để chứng minh ?Bài 7:Tiết 25+26Đánh nhau với cối xay gióTrích Đôn-ki-hô-tê- Xéc-van-téc -I/Tìm hiểu khái quát về văn bản1. Tác giả: - Xéc-van- téc(1547-1616) - Là nhà văn Tây Ban Nha2. Tác phẩm - Trích Đôn- ki- hô- têII/ Đọc hiểu văn bản1. Đọc2. Tìm hiểu chú thích3. Bố cục - Phần 1: Hai thầy trò tranh cãi với kẻ thù - Phần 2: Trận chiến không cân sức - Phần 3: Tiếp tục cuộc phiêu lưuIII/ Phân tích 1. Hiệp sĩ Đôn- ki-hô- tê - Nguồn gốc xuất xứ:Lão quý tộc nghèo, 50 tuổi, gầy gò, chưa lấy vợ , mê truyện kiếm hiệp - Đánh nhau với cối xay gió - Là người điên rồ, trí óc đầy hoang tưởng, mê muội - Là người dũng cảm đầy nghị lực - Vừa đáng trách vừa đáng thương2. Nhân vật giám mã Xan-trô-pan-xa - Là bác nông dân béo lùn - Là người tỉnh táo thực tế, thực dụng - Thích ngủ và ham ngủ - ích kỷ, hèn nhát, thực dụng tầm thườngIII/ Tổng kết1. Nghệ thuật - Giọng điệu hóm hỉnh, thâm thuý - Phép tương phản đối lập2. Nội dung - Ghi nhớ(sgk)Em đánh giá như thế nào về những ước vọng của Đôn- ki- hô- tê được thể hiện trong đoạn trích đánh nhau với cối xay gió?A:Ngớ ngẩn và điên rồB:Không phù hợp với thời đạiC:Chính đáng và tốt đẹpD:Tầm thường và xấu xaEm có suy nghi gì về anh chàng hiệp sĩ naỳ?Củng cốXin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptdanh_nhau_voi_coi_xay_gio.ppt
Bài giảng liên quan