Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 25,26: Tìm hiểu văn bản Đánh nhau với cối xay gió - Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên

Bố cục: gồm 3 phần:

P1: Từ đầu đến không phải là bọn khổng lồ: Kể lại sự việc trước khi đánh nhau với cối xay gió.

P2: Tiếp đến toạc nửa vai: Diễn biến cuộc đánh nhau với cối xay gió.

P3: Còn lại: Những sự việc sau khi đánh nhau với cối xay gió

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 25,26: Tìm hiểu văn bản Đánh nhau với cối xay gió - Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngữ văn 8 NHÓM 5Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN TRƯỜNG CDSP THÁI NGUYÊNKIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi: Nêu cảm nhận của em khi học xong văn bản “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen?Tiết 25: Bài 7.ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ. (Trích Đôn Ki-hô-tê) - Xec-van-tet.Văn bản:I. Đọc - hiểu chú thích.1. Tác giả. Xec-van-tet (1547-1616) nhà văn lỗi lạc của Tây Ban Nha.Xec-van-tet (1547-1616).Tác phẩm chính: Thư bằng văn vần gửi Ma-tê-ô Va-xkê; Cuộc du ngoạn lên đỉnh núi Pac-na-xơ; Đôn Ki-hô-tê- Văn phong giàu chất hiện thực, ngợi ca phần trong trẻo tốt lành, phẩm hạnh của lớp bình dân.2. Tác phẩm.- Tiểu thuyết “Đôn Ki-hô-tê” là một trong những tác phẩm vĩ đại nhất của thời đại Phục Hưng - làm cho tên tuổi của nhà văn trở nên bất tử.-Tác phẩm 126 chương. Phần1: 52 chương xuất bản năm 1605. Phần 2: 74 chương, ra đời năm 1615. Văn bản: là chương VIII của tác phẩm. Cối xay gió.Thể loại: tiểu thuyết – Đọc:Giọng đọc khôi hài, thể hiện được phong cách hiệp sĩ Giải thích từ khó. Bố cục: gồm 3 phần:+) P1: Từ đầu đến không phải là bọn khổng lồ: Kể lại sự việc trước khi đánh nhau với cối xay gió.+) P2: Tiếp đến toạc nửa vai: Diễn biến cuộc đánh nhau với cối xay gió.+)P3: Còn lại: Những sự việc sau khi đánh nhau với cối xay gióII. Tìm hiểu văn bản.1. Nhân vật Đôn Ki-hô-tê.Hãy miêu tả ngoại hình của Đôn ki hô tê?- Dáng vẻ: gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi trên một con ngựa còm.- Là quý tộc nghèo có mơ ước khát vọng tốt đẹp, mong giúp ích cho đời. +) Đầu óc mê muội chẳng còn tỉnh táo. +) Khát vọng tốt đẹp: ra tay trừ giống xấu xa. +) Dũng cảm: một mình một ngựa xông lên. +) Coi khinh cái tầm thường thực dụng: đau không rên, không quan tâm đến chuyện ăn uống => Là nhân vật vừa đáng khâm phục, vừa đáng chê cười.2. Giám mã Xan- trô- pan- xa - Ngoại hình: béo, lùn, cưỡi lừa mang theo bầu rượu và túi thức ănTính cách: +) Đầu óc tỉnh táo: can ngăn chủ tấn công cối xay gió.+) Ích kỉ, hèn nhát: không theo chủ giao tranh với cối xay gióThực dụng, tầm thường: quá quan tâm đến nhu cầu vật chất.=> Là nhân vật luôn tỉnh táo, thực dụng, tầm thường 3.Cặp nhân vật tương phản Đôn-ki-hô-têXuất thân: Qúy tộc nghèoBề ngoài: Cao lênh khênh ngồi trên lưng ngựa.Mục đích: Làm hiệp sĩ lang thnag trừ gian tà cứu người lương thiệnTính cách: Dũng mãnh, trọng danh dự nghĩ đến việc chung.Suy nghĩ: Aỏ tưởng, hão huyền thiếu thực tế. Xan-trô-pan-xaXuất thân: Nông dânBề ngoài: béo lun, thấp, cưỡi trên lưng con lừa đeo túi thức ăn.Mục đích: Làm giám mã theo hầu Đôn-ki-hô-tê mong được hưởng chiến lợi phẩm.Tính cách: Thật thà nghĩ đến cuộc sỗng của minh.Suy nghĩ: Tỉnh táo, rất thực tế.III) TỔNG KẾTNghệ thuật- Sử dụng tình thái từ kết hợp với miêu tả, biểu cảm- Tương phản 2) Nội dung: SGK/T80IV) LUYỆN TẬP? Trong hai nhân vật Đôn- ki- hô- tê và Xan- trô- pan- xa em thích nhân vật nào? Vì sao?Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã theo dõi

File đính kèm:

  • pptdanh_nhau_voi_coi_xay_gio.ppt
Bài giảng liên quan