Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 33: Đọc văn bản Hai cây phong (Ai-ma-top)

Tiểu kết:

a. Nghệ thuật:

So sánh, nhân hoá cao độ sinh động

Kể xen tả bằng trí tưởng tượng tâm hồn nghệ sĩ, con mắt của người hoạ sĩ.

Nội dung

Hai cây phong:

+ Là tín hiệu của làng

+ Gắn bó thân thuộc gần gũi với con người

+ Có sức sống riêng

+ Nơi tụ hội niềm vui tuổi thơ

+ Nơi ghi khắc những biến cố của làng, đó là trường Đuy-sen

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 33: Đọc văn bản Hai cây phong (Ai-ma-top), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ1. Giôn - xi đã được cứu sống nhờ vào điều gì?A. Bác sĩ đã kịp thời cho cô uống loại thuốc tốt, đắt tiền.B. Xiu đã chăm sóc rất chu đáoC. Nhờ có thuốc, sự chăm sóc của Xiu và chủ yếu là nhờ chiếc lá không rụngD. Chỉ nhờ may mắn và nhờ ở sức trẻ của chính bản thân người nữ hoạ sĩ2. Vì sao nói bức tranh “Chiếc là cuối cùng” là một kiệt tác?Ngữ văn. Tiết 33Văn bản: Hai cây phong Trích: “Người thầy đầu tiên”- Ai – ma - tốp- Tsin-ghiz Ai-ma-tốp sinh năm 1928 quê vùng thung lũng Ta-lax, làng Sê-ke-rơ, huyện Ki-rốp, là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan - một nước Cộng Hoà ở Trung Á, thuộc Liên Xô trước đây.- Ông viết văn bằng tiếng Nga và tiếng mẹ đẻ với thể loại chủ yếu là truyện vừa và tiểu thuyết. Ông được trao giải thưởng Lê-nin và nhận danh hiệu “Giáo sư danh dự”I. Giới thiệu chung1. Tác giả2. Tác phẩm.- Đoạn trích nằm ở phần đầu truyện “Người thầy đầu tiên”II. Đọc - hiểu văn bản1. Đọc.2. Chú thích1. Cao nguyªn:Vïng ®Êt b»ng ph¼ng, réng lín vµ cao, xung quanh cã s­ên dèc râ rÖt.2.Thung lòng: D¶i ®Êt tròng xuèng vµ kÐo dµi n»m giữa hai s­ên nói3. Th¶o nguyªn:Vïng ®Êt réng lín chØ cã cá mäc do khÝ hËu kh«, Ýt m­a4. Phong: mét lo¹i c©y to, th©n cao vµ th¼ng, mäc ë vïng «n ®íi, b¾c b¸n cÇuPhÇn 1: Tõ ®Çu ®Õn “phÝa t©y” => Giíi thiÖu chung vÒ vÞ trÝ lµng quª.PhÇn 2: TiÕp ®Õn “thÇn xanh”=> Nhí vÒ hình ảnh hai cây phongPhần 3: Tiếp đến “biêng biếc kia” => Nhớ về tuổi thơPhần 4: Còn lại => Nhớ về người trồng hai cây phong gắn liền với trường 4. Phân tích a. Hình ảnh hai cây phong3. Bè côc: 4 phần- Ven chân núi trên một cao nguyên rộng - Phía trên làng tôi, giữa một ngọn đồi - Hai cây phong như những ngọn hải đăng đặt trên núi => Hai cây phong là tín hiệu của làng “Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn – chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gẫy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.”=> Hai cây phong gắn bó thân thuộc gần gũi với con người=> Hai cây phong có sức sống mãnh liệt Nghệ thuật: - So sánh, nhân hoá cao độ hết sức sinh động.- Phương thức biểu đạt: Kể xen tả qua con mắt nhìn của người hoạ sĩ rất phong phú về âm thanh Vào năm học cuối cùng ....lũ trẻ ào lên phá tổ chim, đàn chim chao đi chao lại trên đầu... Và từ trên những cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay, bỗng như có một phép thần thông nào vụt mở ra trước mắt chúng tôi cả một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng .... Chúng tôi nép mình ngồi trên các cành cây suy nghĩ: đã phải đấy là nơi tận cùng thế giới chưa, hay phía sau vẫn còn có bầu trời như thế này, những đám mây, những đồng cỏ và sông ngòi như thế này?=> Hai cây phong là nơi tụ hội niềm vui tuổi thơ, nơi mở rộng chân trời hiểu biếtThuở ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: Ai là người đã chồng hai cây phong trên đồi này? Người vô danh ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người đấy đã ấp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này?Quả đồi có hai cây phong ấy, không biết vì sao ở làng tôi họ gọi là “Trường Đuy-sen”=> Hai cây phong là nơi ghi khắc biến cố của làng đó là thầy Đuy-senTiểu kết:- So sánh, nhân hoá cao độ sinh động- Kể xen tả bằng trí tưởng tượng tâm hồn nghệ sĩ, con mắt của người hoạ sĩ.- Hai cây phong:+ Là tín hiệu của làng + Gắn bó thân thuộc gần gũi với con người+ Có sức sống riêng+ Nơi tụ hội niềm vui tuổi thơ+ Nơi ghi khắc những biến cố của làng, đó là trường Đuy-sena. Nghệ thuật:b. Nội dungBài tập củng cố.1. Trong tác phẩm “Hai cây phong”, người kể giới thiệu mình làm nghề gì trong các nghề sau: A: Nhà văn B: Nhạc sĩ C: Nhà báo D: Hoạ sĩ2. Hai cây phong khác với các cây khác trong làng ở đặc điểm nào?A: Chúng mọc ở trên đồi cao phía trên làng và vô cùng xanh tốtB: Chúng không cần người ta chăm sóc, tưới tắm vẫn vươn cao kiêu hãnhC: Chúng có tiếng nói riêng, có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịuD: Chúng là loài cây quý hiếm nhất trong vùng

File đính kèm:

  • pptTiet_33_Hai_Cay_Phong.ppt
Bài giảng liên quan