Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 38: Làm văn Ôn tập truyện kí Việt Nam

Điểm giống nhau của 3 văn bản “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc” :

Đều là văn tự sự, là truyện kí hiện đại ( được sáng tác vào thời kì 1930 - 1945 )

Đều lấy đề tài là con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả, đều đi sâu vào miêu tả số phận cực khổ của những con người bị vùi dập

Đều chan chứa tinh thần nhân đạo ( yêu thương, trân trọng những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ của con người, tố cáo những gì tàn ác, xấu xa )

Đều có lối viết chân thực, gần đời sống, rất sinh động ( bút pháp hiện thực )

ppt7 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 38: Làm văn Ôn tập truyện kí Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 38 :ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAMTên văn bản, tác giảThể loạiPhương thức biểu đạtNội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuậtTôi đi học (1941) Thanh Tịnh (1911-1988)Truyện ngắnHồi kí (trích)Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu,1938) Nguyên Hồng (1918-1982)Tự sự (xen trữ tình, miêu tả)Tự sự (xen trữ tình)Tâm trạng hồi hộp, bâng khuâng, tình cảm trong sáng, hồn nhiên của tuổi thơ trong buổi tựu trường đầu tiênNỗi đau của chú bé mồ côi và tình yêu thương mẹ của chú-Bố cục theo dòng hồi tưởng-Hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm -Tự sự xen miêu tả và biểu cảmVăn hồi kí chân thực, trữ tình, thiết thaTên văn bản, tác giảThể loạiPhương thức biểu đạtNội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuậtTức nước vỡ bờ (Tắt đèn, 1939) Ngô Tất TốLão Hạc - Nam Cao (1917 - 1951)Tiểu thuyết (trích)Truyện ngắn (trích)Tự sựTự sự (xen trữ tình)Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân; ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thônSố phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họKhắc hoạ nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực, sinh độngNhân vật được đào sâu tâm lí, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực, vừa đậm chất triết lí và trữ tìnhHồi kí (trích)Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu,1938) Nguyên Hồng (1918-1982)Tự sự (xen trữ tình)Nỗi đau của chú bé mồ côi và tình yêu thương mẹ của chúVăn hồi kí chân thực, trữ tình, thiết thaTên văn bản, tác giảThể loạiPhương thức biểu đạtNội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuậtTức nước vỡ bờ (Tắc đèn, 1939) Ngô Tất TốTiểu thuyết (trích)Tự sựPhê phán chế độ tàn ác, bất nhân; ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thônKhắc hoạ nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực, sinh độngLão Hạc - Nam Cao (1917 - 1951)Truyện ngắn (trích)Tự sự (xen trữ tình)Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họNhân vật được đào sâu tâm lí, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực, vừa đậm chất triết lí và trữ tình2. Điểm giống nhau của 3 văn bản “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc” :- Đều là văn tự sự, là truyện kí hiện đại ( được sáng tác vào thời kì 1930 - 1945 )- Đều lấy đề tài là con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả, đều đi sâu vào miêu tả số phận cực khổ của những con người bị vùi dập- Đều chan chứa tinh thần nhân đạo ( yêu thương, trân trọng những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ của con người, tố cáo những gì tàn ác, xấu xa )- Đều có lối viết chân thực, gần đời sống, rất sinh động ( bút pháp hiện thực )Câu 1: Nhận định : “Văn hồi kí chân thực, trữ tình, thiết tha” đúng với văn bản nào ? A. Tôi đi học B. Trong lòng mẹ C. Tức nước vỡ bờ D. Lão HạcCâu 2 : Nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc chọn cái chết là gì ? A. Tình cảnh túng quẫn B. Lòng thương con C. Ân hận khi bán cậu VàngCâu 3 : Tác phẩm nào dự báo cuộc nổi loạn của nhân dân ?Những ngày thơ ấu B. Lão Hạc C. Tắt đènCâu 4 : Nguyên nhân chủ yếu nào nào khiến chị Dậu có sức mạnh lạ lùng khi quật ngã 2 tên tay sai ? A. Sức mạnh của lòng căm hờn B. Sức mạnh của người phụ nữ nông dân C. Sức mạnh của lòng yêu thương

File đính kèm:

  • pptTiet_38_On_tap_truyen_ki_Viet_Nam.ppt