Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 40: Nói giảm, nói tránh - Trương Viết Vinh

1 / Nói giảm nói tránh là gì?

Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, nhẹ nhàng và uyển chuyển.

2 / Tác dụng của nói giảm nói tránh

Tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục và thiếu lịch sự.

LƯU Ý:

Có nhiều cách nói khác nhau như: Dùng từ đồng nghĩa, dùng từ phủ định,nói vòng, nói trống.Và các tình huống nên sử dụng nói giảm nói tránh như: Thông tin về sự thật đau buồn, khi chê trách một điều gì đó, khi đưa ra một yêu cầu nghiêm ngặt, khi mời mọc một cách lịch sự.

 Tuy nhiên có một số trường hợp không nên dùng nói giảm nói tránh.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 40: Nói giảm, nói tránh - Trương Viết Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS QUẢNG NGẠNBÀI GIẢNGMÔN: NGỮ VĂN LỚP 8Tiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNHGiáo viên thực hiện :Trương Viết VinhQuảng Ngạn:11/ 07CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ 
CÙNG CÁC EM HỌC SINH TIẾT 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH ..................Tiết 40NÓI GIẢM NÓI TRÁNHI / Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:1 / Nói giảm nói tránh là gì?a/ Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này,phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong đảng và bầu bạn khắp nơi điều khỏi cảm thấy đột ngột (Hồ Chí Minh)	b/ 	Bác đã đi rồi sao bác ơi!	Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.	 (Tố Hữu, Bác ơi)c/ Lượng con ông độ đây mà....Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.	 (Hồ phương,Thư nhà)	1 . Ví dụ:Tiết 40I / Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:1 / Nói giảm nói tránh là gì?Ví dụ 1:- Các từ và cụm từ: đi, đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, chẳng còn trong các ví dụ trên đều được dùng để nói về cái chết và sự mất mác. Nói như thế để giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn.Định nghĩa:* Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, nhẹ nhàng và uyển chuyển.NÓI GIẢM NÓI TRÁNHTiết 40NÓI GIẢM NÓI TRÁNHI / Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:1 / Nói giảm nói tránh là gì?	2 / Tác dụng của nói giảm nói tránh: a. Phải bé lại lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sửa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một dịu êm vô cùng. 	(Nguyên Hồng,Những ngày thơ ấu)	b. 	 - Con dạo này lười lắm.- Con dạo này không được chăm chỉ cho lắm.1. Ví dụ:Tiết 40NÓI GIẢM NÓI TRÁNHI / Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh1 / Nói giảm nói tránh là gì?2 / Tác dụng của nói giảm nói tránh: 1. Ví dụ:	a. Tác giả dùng từ ngữ bầu sửa trong câu này cốt để tránh thô tục.	b. Cách nói thứ 2 là cách nói tế nhị, có tính chất nhẹ nhàng hơn đối với người tiếp nhận.Kết luận:* Tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục và thiếu lịch sự.2341BÀI TẬP TÌNH HUỐNG- Hãy dùng từ thích hợp để chữa lỗi các câu trong các tình huống sau và từ các tình huống đó chúng ta rút ra điều gì trong khi sử dụng nói giảm nói tránh?Tiết 40NÓI GIẢM NÓI TRÁNHI / Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:1 / Nói giảm nói tránh là gì?2 / Tác dụng của nói giảm nói tránh: Có nhiều cách nói khác nhau như: Dùng từ đồng nghĩa, dùng từ phủ định,nói vòng, nói trống.......Và các tình huống nên sử dụng nói giảm nói tránh như:Thông tin về sự thật đau buồn, khi chê trách một điều gì đó, khi đưa ra một yêu cầu nghiêm ngặt, khi mời mọc một cách lịch sự..... Tuy nhiên có một số trường hợp không nên dùng nói giảm nói tránh.LƯU Ý:Tiết 40NÓI GIẢM NÓI TRÁNHI / Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh:1 / Nói giảm nói tránh là gì?2 / Tác dụng của nói giảm nói tránh: BÀI TÂP: - Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hải hay đi học muộn, bạn Anh nói: “Từ nay cậu không được đi học muộn nữa vì như vậy không những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của bản thân cậu mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp”. Bạn Trinh cho rằng Anh hói như vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Hải không nên đi học muộn nữa. Em đồng tình với ý kiến nào? vì sao?ĐÁP ÁN:- Chúng ta đồng ý với lời phê bình của bạn Anh vì: Bạn Hải đã nhiềa lần đi học muộn cho nên cũng rất cần phải nói thẳng để bạn ấy hiểu ra vấn đề và từ đó đi học chuyên cần hơn, chăm chỉ hơn. Tiết 40NÓI GIẢM NÓI TRÁNHI / Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh1 / Nói giảm nói tránh là gì?2 / Tác dụng của nói giảm nói tránh Có nhiều cách nói khác nhau như: Dùng từ đồng nghĩa, dùng từ phủ định,nói vòng, nói trống.......Và các tình huống nên sử dụng nói giảm nói tránh như: Thông tin về sự thật đau buồn, khi chê trách một điều gì đó, khi đưa ra một yêu cầu nghiêm ngặt, khi mời mọc một cách lịch sự..... Tuy nhiên có một số trường hợp không nên dùng nói giảm nói tránh.* LƯU Ý:* Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, nhẹ nhàng và uyển chuyển.* Tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục và thiếu lịch sự.Tiết 40NÓI GIẢM NÓI TRÁNHI / Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránhII/ Luyện tập:Bài tập:1.A / Khuya rồi, mời bà..........................B / Cha mẹ em..........................từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.C / Đây là lớp học cho trẻ em.....................D / Mẹ đã ..................rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.E / Cha nó mất, mẹ nó......................, nên chú nó rất thương nó.đi nghỉchia tay nhaukhiếm thịcó tuổiđi bước nữaII/ LUYỆN TẬP:A1/ /Anh phải hoà nhã vớí bạn bè!B1/Anh ra khỏi phòng tôi ngay!C1/Xin đừng hút thuốc trong phòng học!C2/Cấm hút thuốc trong phòng học!D1/Nó nói như thế là thiếu thiện chí.D2/ Nó nói như thế là ác ý.E1/ Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi.E2/ Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.A2/ Anh nên hoà nhã với bạn bè!B2/Anh không nên ở đây nữa!Bài tập:2.BÀI TẬP BỔ SUNGa. Đây là ngôi trường của những trẻ em tàn tật.b. Các chiến sĩ đã chết để bảo vệ quê hương.c. Kiến thức toán của em còn kém lắm!d. Bác sỹ đang mổ chữa bệnh cho bệnh nhân.Đây là ngôi trường của những trẻ em khuyết tật.Các chiến sĩ đã hy sinh để bảo vệ quê hương. Kiến thức toán của em còn chưa tốt, cần cố gắng hơn. Bác sỹ đang phẩu thuật chữa bệnh cho bệnh nhân.ABCDBài tập:1 - Hãy chuyển các cách diễn đạt sau đây thành cách diễn đạt nói giảm, nói tránh?Bài tập:2.BÀI TẬP BỔ SUNG	- Chỉ ra và nêu tác dụng của một số cách nói giảm nói tránh trong các trường hợp sau:a/ Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây thông ban nảy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia khi bà chưa về với b/ Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn.	(An-đéc-xen) c/ 	Bỗng loè chớp đỏ	 Lượm ơi (Tố Hữu) Đáp án: - Từ ngữ được dùng để nói giảm nói tránh là: Thượng đế chí nhân; Thi thể; Thôi rồi.- Tác dụng: Cả ba trường hợp trên được dùng để tránh cảm giác đau buồn, ở trường hợp b còn tránh cảm giác ghê sợ. Thượng đế chí nhânbà cháu ta đã từng sung sướng biết bao.thi thểThôi rồi! BÀI TẬP BỔ SUNGBài tập:3.- Phân tích biện pháp nói giảm nói tránh, và nêu tác dụng của chúng trong các câu sau:A / Cậu Vàng rồi ông giáo ạ!B / Con người đáng kính ấy bây giờ cũng C / Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng màđi đờitheo gót Binh Tưđể có cái ăn ư?nhắm mắt!(Lão Hạc-Nam Cao)A / Đi đời. Lão Hạc nói như vậy với ông giáo về cậu Vàng là để tránh cảm giác đau buồn, lão như muốn thông báo tin bán cậu Vàng với ông giáo thật nhẹ nhàng.B / Theo gót Binh Tư. Ý nói lão Hạc cũng bị tha hoá, cũng định làm nghề ăn trộm như Binh Tư. Đây là câu nói của ông giáo khi đang hiểu nhầm về lão Hạc nhưng vì là người có học lại rất yêu quý lão Hạc nên ông giáo đã nói tránh đi sự thật.C / Nhắm mắt. Từ ngữ này muốn nói về cái chết của lão Hạc. Ông giáo nói như vậy để tránh cảm giác đau buồn và cũng để mong cho lão Hạc ra đi được thanh thản.ĐÁP ÁNBÀI TẬP CỦNG CỐCâu 1: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ:A/ Phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.B/ Dùng cách diễn đạt tế nhị, nhẹ nhàng và uyển chuyển.Câu 2: Nói giảm nói tránh có tác dụng gì?A/ Tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục và thiếu lịch sự.B/ Để nhấn mạnh , gây ấn tượng, tăng tính biểu cảm.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Làm tiếp bài tập 3 và 4 vào vở. Học bài cũ. Sưu tầm một số câu ca dao và thơ văn có sử dụng phép nói giảm nói tránh. Xem trước bài luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm . Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra giảng văn(T.41)

File đính kèm:

  • pptNOI GIAM NOI TRANH.ppt
  • pptanh vinh.ppt
  • doctruong THCS Quang Ngan.doc
  • pptvinh 1.ppt
  • pptvinh 2.ppt
  • pptvinh 3.ppt
  • pptvinh 4.ppt