Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 42 Tập làm văn: Luyện nói Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Ngô Thị Kim Hoàng

Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào? Như thế nào là kể theo ngôi thứ ba? Nêu tác dụng của mỗi loại ngôi kể.

→Kể theo ngôi thứ nhất là cách kể mà người kể xưng tôi để dẫn dắt câu chuyện, giúp cho người nghe hiểu được sự việc chính của câu chuyện. Với ngôi kể này, người kể có tư cách là người trong cuộc, tham gia vào các sự việc và kể lại, do đó có độ tin cậy cao.

Kể theo ngôi thứ ba là cách kể mà người kể giấu mình đi, gọi tên các nhân vật một cách khách quan. Với ngôi kể này, người kể có tư cách là người chứng kiến các sự việc và kể lại, do đó có thể kể linh hoạt thông qua nhiều mối quan hệ của nhân vật.

Lấy ví dụ về cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba ở một vài tác phẩm hay trích đoạn văn tự sự đã học.

→Kể theo ngôi thứ nhất: Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Lão Hạc, Hai cây phong,

Kể theo ngôi thứ ba: Tức nước vỡ bờ, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 42 Tập làm văn: Luyện nói Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Ngô Thị Kim Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNGCác thầy cô về dự giờ, thăm lớpGiáo viên: Ngô thị Kim Hoàng	Tiết42 LUYỆN NÓI:KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢMI) ÔN TẬP NGÔI KỂ:Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào? Như thế nào là kể theo ngôi thứ ba? Nêu tác dụng của mỗi loại ngôi kể.→Kể theo ngôi thứ nhất là cách kể mà người kể xưng tôi để dẫn dắt câu chuyện, giúp cho người nghe hiểu được sự việc chính của câu chuyện. Với ngôi kể này, người kể có tư cách là người trong cuộc, tham gia vào các sự việc và kể lại, do đó có độ tin cậy cao.Kể theo ngôi thứ ba là cách kể mà người kể giấu mình đi, gọi tên các nhân vật một cách khách quan. Với ngôi kể này, người kể có tư cách là người chứng kiến các sự việc và kể lại, do đó có thể kể linh hoạt thông qua nhiều mối quan hệ của nhân vật.Lấy ví dụ về cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba ở một vài tác phẩm hay trích đoạn văn tự sự đã học.→Kể theo ngôi thứ nhất: Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Lão Hạc, Hai cây phong,Kể theo ngôi thứ ba: Tức nước vỡ bờ, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng.I) ÔN TẬP NGÔI KỂ:Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào? Như thế nào là kể theo ngôi thứ ba? Nêu tác dụng của mỗi loại ngôi kể.Lấy ví dụ về cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba ở một vài tác phẩm hay trích đoạn văn tự sự đã học.Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể?→Thay đổi ngôi kể là để:Thay đổi điểm nhìn đối với sự việc và nhân vật.	+Người trong cuộc kể khác người ngoài cuộc.	+Sự việc có liên quan đến người kể khác sự việc không liên quan đến người 	kể.Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm:	+Người trong cuộc có thể buồn vui theo cảm tính chủ quan.	+Người ngoài cuộc có thể dùng miêu tả, biểu cảm để góp phần khắc họa 	tính cách nhân vật.	Tiết42 LUYỆN NÓI:KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢMI) ÔN TẬP NGÔI KỂ:II) LẬP DÀN Ý KỂ CHUYỆN.*Thảo luận: dựa vào đoạn văn (SGK) hãy nêu nhân vật, sự việc, diễn biến chính và các yếu tố miêu tả biểu cảm.*Nhân vật: Chị Dậu, Cai lệ, Người nhà lí trưởng.*Sự việc: Cuộc đối đầu giữa những kẻ đi thúc sưu với người xin khất sưu.*Diễn biến chính:-Chị Dậu van xin cai lệ tha cho anh Dậu nhưng cai lệ không nghe, hắn đã dùng roi quất vào ngực chị Dậu rồi sấn đến để trói anh Dậu, chị liều mạng cự lại bằng lí lẽ và bị cai lệ tát vào mặt. Chị đã đánh lại và xô hắn ngã.-Tiếp đến, người nhà lí trưởng giơ gậy chực đánh chị, chị đã chụp lấy gậy, hai bên giằng co nhau rồi buông gậy áp vào vật nhau. Kết cục, tên này bị chị Dậu đánh ngã nhào ra thềm.*Yếu tố miêu tả:-Chị Dậu xám mặt-Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiệnngười đàn bà lực điềnngã chỏng quèonham nhảm thét-Anh chàng hầu cận ông líyếu hơn chị chàng con mọnngã nhào ra thềm *Yếu tố biểu cảm nổi bật nhất là các từ xưng hô:-Van xin: Cháu van ông-Phẩn nộ: chồng tôi đau ốm ông không được phép hành hạ-Căm thù, vùng lên: Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!	Tiết42 LUYỆN NÓI:KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢMI) ÔN TẬP NGÔI KỂ:II) LẬP DÀN Ý KỂ CHUYỆN.III) LUYỆN NÓI.Đọc đoạn trích (SGK) và kể lại theo lời của chị Dậu (Ngôi thứ nhất)*Yêu cầu:- Nội dung nói: Kể có kết hợp miêu tả và biểu cảm.- Kĩ thuật nói: Sử dụng ngôi kể đúng, nói rõ ràng, diễn tả tốt thái độ, tình cảm ngữ điệu, của nhân vật và lời người kể. Tác phong kể bình tĩnh, chững chạc.	Tiết42 LUYỆN NÓI:KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM	Tiết42 LUYỆN NÓI:KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢMBÀI TẬP: Nhận định ô chữCâu 1: Rèn luyện kĩ năng trình bày một sự việc trước tập thể gọi là gì?KẾKTỂHCỢHPUVLYỚUỆIYNMỆTINHÊNEUÓOTINẢGBÔIIỂKUỂCẢMCâu 2 :Một phương thức trình bày diễn biến sự việc được ứng dụng linh hoạt ở những tình huống cụ thể gọi là gì?Câu 3 :Để câu chuyện kể sinh động, sâu sắc ,hấp dẫn cần phải kết hợp với những yếu tố nào?- BÀI VỪA HỌC: Cần phân biệt được:- Kể chuyện theo ngôi thứ nhất và kể chuyện theo ngôi thứ ba. - Tác dụng của mỗi ngôi kể.- Vì sao cần phải thay đổi ngôi kể.- Tự rèn luyện tác phong nói ở nhà.- BÀI SẮP HỌC: “Câu ghép”. (Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK).- Tìm các cụm chủ - vị trong những câu in đậm.- Phân tích cấu tạo của những câu có hai hoặc nhiều cụm chủ - vị.- Trình bày kết quả phân tích.- Rút ra khái niệm thế nào là câu ghép.- Chuẩn bị trước phần luyện tập.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀCHÚC THẦY CÔ GIÁODỒI DÀO SỨC KHỎEGiáo viên: Ngô Thị Kim Hoàng

File đính kèm:

  • ppttiet_42_luyen_noi.ppt