Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu) - Đào Thị Lan

1- Nghệ thuật

Viết theo thể thơ truyền thống

Xây dựng hình tượng người chiến sĩ Cách mạng với khí phách kiên cường, tư thế hiên ngang, bất khuất.

Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ để thể hiện khẩu khí rắn rỏi, hào hùng, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.

2- Nội dung

Khẳng định vẻ đẹp và tư thế của người chiến sĩ Cách mạng Phan Bội Châu trong hoàn cảnh tù ngục.

ppt24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu) - Đào Thị Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt nhiệt chào mừng các thầy cô giáo về dự kì thi giáo viên giỏi cấp thành phố năm học 2010- 2011Người thực hiện:Đào Thị LanTrường THCS Phong Khê TP Bắc Ninh TèNH CẢNH ĐẤT NƯỚC TèNH CẢNH ĐẤT NƯỚC phong trào yêu nướcPhan Bội ChâuPhan Châu TrinhCác tác phẩm chínhTiểu sửSự nghiệpPhan Bội Châu ( 1867- 1940), thuở nhỏ tên là Phan Văn San, hiệu là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm, nay là Nam Hoà- Nam Đàn- Nghệ AnNăm 33 tuổi đỗ Giải nguyên ( đầu kì thi Hương). Ông là nhà yêu nước, nhà Cách mạng lớn nhất của Dân tộc ta trong vòng 20 lăm năm đầu thế kỉ XX, từng xuất dương sang Nhật, Trung Quốc, Thái Lan để mưu đồ sự nghiệp cứu nước.Hải ngoại huyết thư ( thơ chữ Hán), Sào Nam thi tập ( thơ chữ Hán và chữ Nôm), Trùng Quang tâm sử ( tiểu thuyết chữ Hán), Văn tế Phan Châu Trinh ( chữ Nôm), Phan Bội Châu niên biểu ( hồi kí chữ Hán)Phan Bội Châu( 1867- 1940)Các tác phẩm thơ vănVẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. ( Phan Bội Châu)Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácĐặc điểm luật thơ Đường: Cả bài có tám câu, mỗi câu 7 tiếng, tổng cả bài thơ có 56 tiếng. Giữa hai cặp câu 3-4 và 5-6 phải đối nhau. Luật: có luật bằng và luật trắc Vần: vần bằng và vần trắc Bài thơ là luật bằng vần bằng nếu tiếng thứ hai của câu thứ nhất là tiếng bằng và các tiếng ở cuối các câu 1,2,4,6,8 là tiếng bằng. Bài thơ là luật bằng vần trắc nếu tiếng thứ hai của câu thứ nhất là tiếng trắc và các tiếng gieo ở cuối các dòng 1,2,4,6,8 là tiếng bằng. Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. ( Phan Bội Châu)Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácVẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. ( Phan Bội Châu)ĐềThựcLuậnKết* Bố cục:4 phầnVào nhà ngục Quảng Đông cảm tácVẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.1- Hai câu đề2- Hai câu thựcĐã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.3- Hai câu luậnBủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù4- Hai câu kếtThân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.III- Tổng kết* Ghi nhớ- SGK/ 1481- Nghệ thuật- Viết theo thể thơ truyền thống- Xây dựng hình tượng người chiến sĩ Cách mạng với khí phách kiên cường, tư thế hiên ngang, bất khuất.- Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ để thể hiện khẩu khí rắn rỏi, hào hùng, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.2- Nội dung- Khẳng định vẻ đẹp và tư thế của người chiến sĩ Cách mạng Phan Bội Châu trong hoàn cảnh tù ngục.* Ghi nhớ: Bằng giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên hoàn cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.Bài 1: Nhận diện thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật đã học- Thơ thất ngôn bát cú Đường luật các cặp câu 3- 4 ( thực) và 5- 6 ( luận ) bắt buộc phải đối ý, đối lời với nhau. VD trong bài thơ chúng ta vừa học 2 cặp câu này đối nhau rất chỉnh.- Thường thường những câu thơ này tập trung tinh hoa của cả bài thơ Đường luật, ý tứ phải hàm súc, cô đọng, từ ngữ phải chọn lọc, tinh tế, hình ảnh thơ phải gây được ấn tượng, kích thích cảm xúc của người đọc. Đây là chỗ thể hiện rõ nhất khả năng cảm nhận cuộc sống và những kĩ xảo ngôn từ của nhà thơ. Về mặt âm điệu, nó góp phần tạo nên sự đăng đối, hài hoà, mực thước của bài thơ Đường luật. Đối càng sắc sảo thì hiệu quả nghệ thuật càng cao. VD như câu thơ: Ba vuông phấp phới cờ bay dọcMột bức tung hoành váy xắn ngang ( Lấy tây - Nguyễn Khuyến)=> Đây là một đòn đánh mạnh vào Thực dân Pháp khi tác giả đối lá cờ tam tài( cờ ba sắc) của thực dân Pháp với cái váy của mụ me tây.Bài 2: So sánh giọng điệu của bài thơ này với các bài thơ Đường luật đã họcThân mật, vui đùa, hóm hỉnhGiọng trầm buồnHào hùng, sảng khoái, đùa vui, cười cợt có khi trầm buồnQua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh QuanBạn đến chơi nhà- Nguyễn KhuyếnCảm tác vào nhà ngục Quảng Đông- Phan Bội ChâuTên bài thơ- Tác giảGiọng điệuA. Giọng điệu hào hùng, lãng mạn mang tính sử thi.B. Vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn bát cú.C. Sử dụng phép đối chặt chẽ làm cho tầm vóc của nhân vật trữ tình trở nên lớn lao kì vĩ.D. Cả a, b, c đều đúng.Dòng nào nêu đầy đủ nét nghệ thuật mang lại thành công cho bài thơ?hoạt động đánh giáGiải ô chữ1B ủ a t a yS à o n a mH à o k i ệ tQ u ả n g đ ô n gP h o n g l ư uC ư ờ i t a nN g ụ c t r u n g t h ư234567Câu 1: Từ diễn tả hoạt động mở rộng vòng tay để ôm lấy?uBCâu 2: Biệt hiệu của Phan Bội Châu?ànCâu 3: Hai từ thể hiện Phan Bội Châu là người có tài năng, chí khí?icCâu 4: Tên nhà tù mà Phan Bội Châu bị giam?ayCâu 5: Từ chỉ dáng vẻ lịch sự, phong thái ung dung đường hoàng của Phan Bội Châu?êCâu 6: Từ thể hiện rõ nhất tinh thần lạc quan của Phan Bội Châu trong nhà ngục Quảng Đông?ướCâu 7: Tên của tác phẩm trong đó có bài thơ: “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”?chướng dẫn về nhà1. Học thuộc và tập đọc diễn cảm bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”.2. Nắm vững những giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.3. Đọc và soạn bài: “Đập đá ở Côn Lôn” (Phan Châu Trinh). - Đọc kĩ bài thơ. - Tìm hiểu và nắm được những nét chính về tác giả. - Nắm được hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. - Trả lời theo hệ thống câu hỏi trong SGK.Chúc các thầy cô giáo và các em sức khoẻ, hạnh phúc!

File đính kèm:

  • pptTIET_57_VAO_NHA_NGUC_QUANG_DONG_CAM_TACLANPK.ppt