Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 64: Bài viết TLV số 3
.Trắc nghiệm:(2đ)
Chọn đáp án đúng:
Cõu 1: Nhân vật chính trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” là:
A. Người cô của bé Hồng B. Mẹ của bé Hồng
C. Chú bé Hồng D.Cả A và B
Cõu 2: Văn bản nào sau đây là truyện ngắn trữ tình?
A. Tức nước vỡ bờ B. Tôi đi học C. Trong lòng mẹ D. Lão Hạc
Cõu 3: Tác phẩm nào sau đây không thuộc dòng văn học Việt Nam hiện đại?
A. “Tắt đèn ”-Ngô Tất Tố C. “Những ngày thơ ấu”-Nguyên Hồng
B. “Lão Hạc”-Nam Cao D. “Người thầy đầu tiên”-Ai-ma-tốp
Cõu 4: Truyện ngắn “Lão Hạc” và tiểu thuyết “Tắt đèn” đều xây dựng hình tượng nhân vật điển hình cho thời đại. Đó là:
A.Hình tượng người nông Việt Nam cực khổ trước Cách mạng Tháng Tám.
B. .Hình tượng người nông Việt Nam cực khổ sau Cách mạng Tháng Tám
C.Hình tượng người phụ nữ Việt Nam.
D. Hình tượng trí thức tiểu tư sản
Câu 5. Quan hệ từ trong câu ghép sau: “ Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ tháy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn” chỉ quan hệ nào?
A. Quan hệ nguyên nhân.
B. Quan hệ điều kiện.
C. Quan hệ mục đích.
D. Quan hệ nhượng bộ.
Kiểm tra bài cũ:Văn bản thuyết minh là gì?2. Đặc điểm của văn bản thuyết minh?1. Thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức ( kiến thức) về đặc đểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.2. Đặc điểm của văn bản thuyết minh:+ Tri thức phải khách quan, xác thực, hữu ích cho con người.+ Văn bản thuyết minh cần được trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn. Bài viết TLV số 3 ( 90’)I.Trắc nghiệm:(2đ) Chọn đáp án đúng:Cõu 1: Nhân vật chính trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” là:A. Người cô của bé Hồng B. Mẹ của bé Hồng C. Chú bé Hồng D.Cả A và BCõu 2: Văn bản nào sau đây là truyện ngắn trữ tình?A. Tức nước vỡ bờ B. Tôi đi học C. Trong lòng mẹ D. Lão HạcCõu 3: Tác phẩm nào sau đây không thuộc dòng văn học Việt Nam hiện đại?A. “Tắt đèn ”-Ngô Tất Tố C. “Những ngày thơ ấu”-Nguyên HồngB. “Lão Hạc”-Nam Cao D. “Người thầy đầu tiên”-Ai-ma-tốpCõu 4: Truyện ngắn “Lão Hạc” và tiểu thuyết “Tắt đèn” đều xây dựng hình tượng nhân vật điển hình cho thời đại. Đó là: A.Hình tượng người nông Việt Nam cực khổ trước Cách mạng Tháng Tám. B. .Hình tượng người nông Việt Nam cực khổ sau Cách mạng Tháng Tám C.Hình tượng người phụ nữ Việt Nam. D. Hình tượng trí thức tiểu tư sản Câu 5. Quan hệ từ trong câu ghép sau: “ Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ tháy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn” chỉ quan hệ nào? A. Quan hệ nguyên nhân.B. Quan hệ điều kiện.C. Quan hệ mục đích.D. Quan hệ nhượng bộ.Câu 6.Trong những văn bản sau đây, văn bản nào là văn bản nhật dụng: A.Bài toán dân số. B. Cô bé bán diêm. C.Trong lòng mẹ.Câu 7. Câu chủ đề trong đoạn văn diễn dịch nằm ở vị trí nào? A. Đầu đoạn văn. C. Cuối đoạn văn. B. Giữa đoạn văn. D. Có thể nằm ở bất kì vị trí nào trong đoạn văn.Câu 8: Tìm biện pháp tu từ trong câu văn sau:“ Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập „Nhân hóa. B. So sánh.C, Nói quá. D. Nói giảm, nói tránh.II.Tự luận: (8đ)Câu 9: ( 2 đ) Cho những dữ liệu sau , hãy giới thiệu ngắn gọn về tác giả Nam Cao theo cách diễn dịch hoặc quy nạp?- Ông để lại nhiều tác phẩm lớn - Là nhà văn hiện thực xuất sắc với những truyện ngắn- Tên khai sinh là Trần Hữu Tri ( 1915-1951)- Quê Hà Nam.- Sau cách mạng ,ông tham gia phục vụ kháng chiến.- Ông được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.- Ông hy sinh trên đường công tác ở vùng sau lưng địch.Câu 10: (6đ): Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam? Đáp án và biểu điểm:Phần trắc nghiệm: (mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm)12345678CBDAAAACCâuĐáp ánII.Phần tự luận:Câu 9: ( 2 điểm)Viết đúng hình thức đoạn văn, có dùng câu chủ đề để tạo đoạn văn diễn dịch hoặc qui nạp. ( 1, 5 đ) - Biết sắp xếp các ý trong phần hướng dẫn theo một trình tự hợp lí.( 0,5 đ)Đề bài: Giới thiệu về chiếc nón lá?- Thể loại: thuyết minh.Đối tượng ( nội dung): chiếc nón láCâu 10:( 6 đ)1.Mở bài: (0,5 đ)- Gới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.2. Thân bài: ( 4 đ)a, Nguồn gốc và nơi làm nón:- Làng Chuông của tỉnh Hà Tây nổi tiếng với nghề làm nón..xưa kia nón làng Chuông từng là lễ vật quý dâng tiến vào cung vua, phủ chúa cho các hoàng hậu và công chúa dùng..-ở Huế cũng nổi tiếng với chiếc nón bài thơb, Cấu tạo và cách làm nón:- Nón có hình chóp, dễ sử dụng, ữu ích- Các bước làm nón: +Lá phơi khoảng 2 tiếng, ngả từ màu xanh sang màu trắng.+ Lá được là phẳng, vành nón chuốt tròn đều đặn.+ Cuối cùng là thắt lại và khâu khi lá được đặt vào vành khuôn.c, Công dụng và ý nghĩa của chiếc nón:- Có nhiều laọi nón với nhiều kiểu dáng khác nhau: nón quai thao, nón Huế, nón của lính lệ thời xưa- Nón dùng để che nắng , che mưa- đặc biệt ở nông thôn, nón được sử dụng rất nhiều, vừa tiện lợi , vừa hữu ích vừa rẻ tiền. Chiếc nón như ngườibạn thân thiết cùng người nông dân một nắng hai sương- Nón rất phù hợp với chiếc áo dài. Nó trở thành nét đẹp văn hoá rất đỗi tự hào của người Việt Nam.d. Cách sử dụng và bảo quản:- Trước khi sử dụng nón người ta thường bôi một lớp dầu keo mỏng.3. Kết bài : ( 0,5 đ)- Khẳng định vai trò và vị trí của chiếc nón trong thời kì ngày nay.1. ưu điểm: A, Về hình thức:- Các bài đều có bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát.-Nhiều bài chữ viết sạch sẽ, trình bày đẹp.- Rất nhiều bài viết có tiến bộ.B, Về nội dung:- Bài làm nhìn chung đã xác định được đối tượng thuyết minh.- Trình bày được kiến thức cần thiết khi giới thiệu về chiếc nón.- Một số bài chọn được kiến thức tiêu biểu, chính xác ,khoa học giúp người đọc hình dung được rõ nét về chiếc nón 2. Nhược điểm:A, Về hình thức :- Một số bài chữ viết còn cẩu thả, viết hoa tuỳ tiện, dập xoá lem nhem, có bài viết mất nét chữ nên khó hiểu.B, Về nội dung:- Phần mở bài chưa tạo được ấn tượng cho người đọc, người nghe.- Phần thân bài chưa rõ ý, tri thức cung cấp còn chung chung:+ Cách dùng từ, đặt câu , cách diễn đạt còn lủng củng, hiểu sai nghĩa.+ Có bài viết phần thân bài còn gạch đầu dòng .C, Kết bài quá sơ sài:+ Có bài kết thúc chỉ bằng một câu quá ngắn.+ Thậm chí có bài viết không có kết bài. Lỗi chính tả:Lón láBình rịHình tróp- bắc linh2. Sửa lỗi: Nón lá.Bình dịHình chóp.-Bắc NinhLỗi dùng từ, diễn đạt:Bạn bỗng thấy chiếc nón lá là chính hiệu Việt Nam.Nón lá là một vẻ đẹp bình dị của người dân Việt Nam.Chiếc nón là biểu tự của người phụ nữ Việt Nam2. Sửa lỗi:...nét đẹp cổ truyền của người Việt Nam Nón lá mang một vẻ đẹp bình dị...... biểu tượng( là cách làm duyên của người phụ nữ Việt Nam)3. Lỗi câu: - Nón dùng.- Dù trời mưa hay nắng.=>Chiếc nón dùng trong mọi điều kiện thời tiết ở nước ta. =>Dù trời mưa hay trời nắng, các bác nông dân cũng rất cần đến chiếc nón.Đoạn văn : Công dụng và ý nghĩa của chiếc nón: Nón rất hữu ích trong đời sống con người. Nắng cũng cần nón, mưa cũng cần nón, các công việc nhà nông cũng cần đến nón. Nón gắn liền với đời sống lao động của con người. Chiếc nón của bà của mẹ bạc đi vì sớm hôm tần tảo. Chiếc nón của bác nông dân có khi bị tuột vành, xơ lá vì dầu dãi nắng mưa miệt mài trên đồng ruộng. Và nón còn giúp làm đẹp làm duyên nữa chứ. Những cô gái quan họ lúng liếng bên chiếc nón quai thao. Các cô gái Huế dịu dàng, thanh lịch với nón bài thơ- những chiếc nón mỏng, nhẹ soi lên nắng thấy cả những hoa văn bên trong ấyThảo luận nhóm : ( 2 phút) Hãy quan sát hai đoạn văn sau và nhận xét về đối tượng, nội dung, phương thức biểu đạt. Giải thích vì sao em có nhận xét như vậy?A, Nón rất hữu dụng trong đời sống. Nón gắn liền với công việc lao động của con người. Ngoài ra , nón còn là quà tặng cho những người xa quê. B, Nón Huế thật đẹp! Nó nhẹ nhàng, mỏng mảnh rất hợp với những cô gái thướt tha bên tà áo dài. Sự mịn màng , trắng trẻo, mềm mại của nón Huế đã làm tô đậm thêm nét duyên dáng xưa của các cô gái Việt Nam.Đối tượng:PTBĐ: - Giải thích: Đối tượng: Nón.PTBĐ: +A: thuyết minh.+B: miêu tả.1. Một người là giáo sư giảng dạy tại trường Đại học washington của Mĩ có nhận xét: “ Tôi đã đi khắp bốn phương trời, đã thấy nhiều kiểu nón, kiểu mũ của nhiều đất nước và nhiều dân tộc thiểu số nhưng chưa thấy chiếc nón nào gồm đủ các sắc thái bình dị, đoan trang, yêu kiều, duyên dáng ,đơn sơ mà thực tiễn như chiếc nón lá Việt Nam” (Hoàng Thị Tâm- tạp chí Thế giới số 2, tháng 11 năm 1995)2. “ Chén tình là chén say sưa, Nón tình em đội nắng mưa lên đầu.” ( Ca dao)3. “ Sao em biết anh nhìn mà nghiêng nón, Chiều mùa thu mây che có nắng đâu.” ( Trần Quang Long)Thống kê kết quả của bài kiểm tra:8B242 HSĐiểm3,5-4,9Điểm5- 6,9Điểm7- 8,757 /4227/428/4216%64%20%Hướng dẫn về nhà:Sửa lại các lỗi trong bài kiểm tra của mình, viết lại bài vào vở bài tập.Soạn văn bản: Ông đồ. Hai chữ nước nhà:+ Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.+ Bố cục, nội dung chính.+ Trả lời câu hỏi trong phần đọc – hiểu văn bản.
File đính kèm:
- VAN_8TIET_64.ppt