Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 77: Quê hương (Tế Hanh) - Lê Thị Như Hoa

 Với những vần thơ bình dị và gợi cảm, bài thơ “ Quê hương” của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn , đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 77: Quê hương (Tế Hanh) - Lê Thị Như Hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 tr­êng thcs v©n tõGi¸o viªn thùc hiÖn: Lª ThÞ Nh­ Hoabµi gi¶ng ng÷ v¨n 8 KIỂM TRA BÀI CŨ H·y ®äc diÔn c¶m mét bµi ca dao hoÆc mét ®o¹n th¬ viÕt vÒ quª h­¬ng ®Êt n­íc mµ em ®· ®­îc häc, ®­îc ®äc vµ nªu c¶m nghÜ cña em .Quª h­¬ng Tiết 77 – Văn bản: Tế Hanh NHÀ THƠ TẾ HANH - Tên thật là Trần Tế Hanh, sinh năm 1921 quê ở Bình Sơn - Quảng Ngãi. - Ông có mặt trong phong trào “ Thơ mới” ở chặng cuối (1940 – 1945 ) với những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết. - Sau năm 1945, Tế Hanh sáng tác bền bỉ phục vụ cách mạng và kháng chiến. - NhËn gi¶i th­ëng Hå ChÝ Minh vÒ v¨n häc nghÖ thuËt. mét sè t¸c phÈm tiªu biÓu cña tÕ hanh Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh , bài thơ “ Quê hương” là sự khởi đầu. NHÀ THƠ TẾ HANH - Tên thật là Trần Tế Hanh, sinh năm 1921 quê ở Bình Sơn - Quảng Ngãi. - Ông có mặt trong phong trào “ Thơ mới” ở chặng cuối (1940 – 1945 ) với những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết. - Sau năm 1945, Tế Hanh sáng tác bền bỉ phục vụ cách mạng và kháng chiến. - NhËn gi¶i th­ëng Hå ChÝ Minh vÒ v¨n häc nghÖ thuËt. - Ông mất ngày 16 / 7 / 2009.Quª h­¬ng Chim bay dọc biển đem tin cá (1)Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.Cánh buồm giương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gióNgày hôm sau, ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghe về.“ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ! Tế HanhNghÒ chµi l­íiChiÕc buåm v«iQuª h­¬ng Chim bay dọc biển đem tin cá (1)Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.Cánh buồm giương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gióNgày hôm sau, ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghe về.“ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơiTôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ! Tế Hanh “ Quª h­¬ng” lµ mét bµi th¬ tr÷ t×nh diÔn t¶ t×nh c¶m quª h­¬ng. Trong t×nh c¶m ®ã cã: - H×nh ¶nh quª h­¬ng; - Nçi nhí quª h­¬ng.Hình ảnh quê hươngNỗi nhớ làng, nhớ biển quê hương.Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.Cánh buồm giương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gióNgày hôm sau, ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghe về.“ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơiTôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.Lời giới thiệu tự nhiên, mộc mạc, giản dị nhưng cũng rất đặc biệt.Giíi thiÖu nghÒ nghiÖp vµ vÞ trÝ ®Þa lÝ cña lµng.Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.Cánh buồm giương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gióKhi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.Từ ngữ gợi tả cảnh thiên nhiên.Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.Sử dụng từ ngữ mạnh mẽ.Hình ảnh so sánhCánh buồm giương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gióNghệ thuật so sánh, nhân hoáNhóm 1 Em hiểu “ mảnh hồn làng” là gì ? Tại sao tác giả lại so sánh cánh buồm với “ mảnh hồn làng” ?Nhóm 2 Em có nhận xét gì về hình ảnh so sánh này ? Ngoài phép so sánh tác giả còn sử dụng nghệ thuật nhân hóa để miêu tả cánh buồm. Tác dụng của nghệ thuật đó ?THẢO LUẬN NHÓM “ Mảnh hồn làng” chính là “ hồn” của quê hương thân thuộc. Tác giả so sánh như vậy vì cánh buồm chính là linh hồn của con thuyền, linh hồn của làng chài. - Tác giả so sánh một vật cụ thể hữu hình với cái trừu tượng vô hình. - Nghệ thuật nhân hoá: Cánh buồm trở nên có hồn, lớn lao, thiêng liêng.Nhóm 2 Em có nhận xét gì về hình ảnh so sánh này ? Ngoài phép so sánh tác giả còn sử dụng nghệ thuật nhân hóa để miêu tả cánh buồm. Tác dụng của nghệ thuật đó ?THẢO LUẬN NHÓMCánh buồm giương to như mảnh hồn làngCái hữu hìnhCái vô hìnhNgày hôm sau, ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghe về.“ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,Những con cá tươi ngon thân bạc trắngDân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;vị xa xăm;Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. KHI RA KHƠI KHI TRỞ VỀChiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Con thuyền ra khơi với khí thế dũng mãnh.Con thuyền mỏi mệt trở về bến nghỉ, thư giãn và nghe chất muối thấm dần vào cơ thể.Nghệ thuật so sánhNghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơiTôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !luôn tưởng nhớBiện pháp liệt kê, nghệ thuật điệp ngữ, câu cảm thán.Tình cảm yêu quê hương thắm thiết và sự gắn bó sâu nặng với quê hương. NGHỆ THUẬT:- Kết hợp hài hoà giữa phương thức biểu cảm và miêu tả.- Hình ảnh thơ đẹp, bay bổng lãng mạn.- Sáng tạo hình ảnh thơ phong phú, chân thực.- Nghệ thuật so sánh, nhân hoá, ẩn dụđộc đáo. NỘI DUNG:- Bức tranh tươi sáng, khoẻ khoắn, đầy sức sống của làng chài và người dân chài.- Nhà thơ cảm nhận cuộc sống tinh tế, có tình yêu nồng hậu thuỷ chung với quê hương.- S¸ng t¹o h×nh ¶nh th¬ phong phó, ch©n thùc.tæng kÕtGhi nhớ / sgk - 18 Với những vần thơ bình dị và gợi cảm, bài thơ “ Quê hương” của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn , đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.LUYỆN TẬP H×nh ¶nh th¬ nµo gîi Ên t­îng s©u ®Ëm trong lßng em ? H·y ®äc diÔn c¶m vµ nªu c¶m nhËn cña em vÒ h×nh ¶nh th¬ ®ã.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ1. Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ “ Quê hương”.2. Hãy viết đoạn văn phân tích cái hay của các câu thơ sau:	- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng 	 Rướn thân trắng bao la thâu góp gió	- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, 	 Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.3. Soạn bài “ Khi con tu hú” của nhà thơ Tố Hữu.Bµi gi¶ng ®Õn ®©y kÕt thócKÝnh chóc c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em m¹nh khoÎ ! Phú Xuyên, ngày 28 tháng 12 năm 2010

File đính kèm:

  • pptQue_huong.ppt