Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 77: Quê hương (Tế Hanh) - Ninh Văn Tường

I. Giới thiệu chung.

1. Tác giả:

Quê ở Quảng Ngãi.

2. Bài thơ

- Thể thơ tự do, 8 tiếng

- Bố cục:

3 phần.

II. Đọc - hiểu văn bản:

1. Hình ảnh quê hương.

a. Cảnh dân chài ra khơi đánh cá.

- Khung cảnh thiên nhiên đẹp hứa hẹn nhiều thắng lợi(trời trong, gió nhẹ, nắng hồng)

- Con thuyền với vẻ đẹp hùng tráng, mạnh mẽ.

- Những người dân chài trẻ trung, mạnh mẽ, vạm vỡ.

- So sánh, liên tưởng.

 Cánh buồm là biểu tượng của linh hồn quê hương.

b. Cảnh thuyền cá về bến.

- Gợi cuộc sống một làng chài yên vui, no ấm.

- Người dân chài :

+ Phép ẩn dụ

 Họ mang vẻ đẹp khoẻ khoắn, rắn rỏi của biển cả.

2. Tình cảm của tác giả đối với quê hương.

- Chân thành và đằm thắm.

III. Tổng kết.

1. Nghệ thuật.

- Thơ trữ tình, hình ảnh thơ sáng tạo, độc đáo.

- Ngôn ngữ thư bình dị, giàu cảm xúc.

2. Nội dung.

- Ghi nhớ

ppt34 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 77: Quê hương (Tế Hanh) - Ninh Văn Tường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giaó viên dạy:Ninh Văn TườngChµo mõng c¸c thÇy c« gi¸oM«n: ng÷ v¨nvÒ dù tiÕt häc QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh -TiÊT 77TUẦN 20GiẢNG24/1/08Kiểm tra bài cũ :1/Học thuộc lòng đoạn thơ viết về nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về một thời oanh liệt đã qua.2/Phân tích bộ tranh “tứ bình” trong bài thơ “ Nhớ rừng”.3/Em hiểu gì về nhà thơ Thế Lữ và nội dung của bài thơ “Nhớ rừng”?NHÀ THƠ TẾ HANHBài mới :1. Giới thiệu bài: Ai cũng có một quê hương để mà thương mà nhớ mỗi khi xa quê. Nhà thơ Tế Hanh cũng vậy. Khi xa quê đi học ở Huế, ông mới 18 tuổi, hình ảnh làng chài quê ông luôn khắc khoải khôn nguôi trong lòng để chàng trai trẻ viết thành bài thơ Quê hương mà chúng ta học hôm nay.A. Mục tiêu cần đạt:Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê ven biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.- Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. Tìm hiểu cấu trúc VB.- Gọi HS đọc chú thích * /SGK, nhấn mạnh một số ý chính.- Tế Hanh: Sinh năm 1921 quê Quảng Ngãi, bên dòng sông Trà Bồng chảy êm đềm trong xanh bốn mùa “Trước khi đổ ra biển, dòng sông lượn vòng ôm trọn làng biển quê tôi” (lời của Tế Hanh).+ Bài thơ đầu tay viết về quê hương khi ông tròn 18 tuổi-năm 1939.- Bài thơ có mấy phần? Ý chính của mỗi phần?- Thể thơ tự do, 8 tiếng.- 3 phần.8 câu đầu: Giới thiệu cảnh làng quê và cảnh thuyền đi đánh cá.2) 8 câu tiếp: Cảnh thuyền đánh cá trở về. 3) 4 câu còn lại: Tình cảm đối với làng quê.Đọc-hiểu nội dung VB Tìm hiểu ý 1: 8 câu đầu.- Nhà thơ đã giới thiệu chung về làng quê vùng biển như thế nào?- Cách giới thiệu ra sao?- Lời giới thiệu chung mộc mạc, giản dị, tự nhiên, nêu rõ:+ Đặc điểm nghề nghiệp: Làng đánh cá.+ Vị trí địa lý: Nước bao vây cách biển nửa ngày sông. Ngắn gọn, chân thực, nêu được nét đặc sắc của một làng chài. I/Đọc ,chú thích : II. Tìmhiểu văn bản:1. Hình ảnh quê hương a. Cảnh dân chài ra khơi đánh cá.Trong khung cảnh đẹp, nhiều hứa hẹn niềm vui thắng lợi: Sớm mai hồng với trời trong, gió nhẹ. - Được miêu tả với một vẻ đẹp mạnh mẽ. - Con thuyền và cánh buồm trắng. - Đáng chú ý vì chúng được miêu tả với nhiều sáng tạo.Khung cảnh thiên nhiên đẹp hứa hẹn nhiều thắng lợi(trời trong, gió nhẹ, nắng hồng)- Các tính từ, động từ nào miêu tả con thuyền? (bảng phụ). Những từ ngữ đó đã gợi tả một con thuyền như thế nào?Tính từ: Hăng Động từ: Phăng; vượt, rướn diễn tả ấn tượng khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền đè sóng ra khơi.- Vẻ đẹp mạnh mẽ của những con thuyền ra khơi gợi ta nghĩ đến ai?- So sánh cánh buồm giương to như một mảnh hồn làng hay và ấn tượng như thế nào?- Phân tích, gợi dẫn hình ảnh.- Mảnh hồn làng: Những người dân chài là máu thịt của làng, là một phần linh hồn, sự sống của là, giờ theo thuyền ra khơi, cánh buồm trở thành biểu tượng của họ. Hồn làng phải chăng là tính cách vô tư, đầy căng sức sống của những con người luôn sống giữa biển khơi.- So sánh, ẩn dụ gợi liên tưởng: Con thuyền như mang linh hồn, sự sống của làng chài sáng lên vẻ đẹp lãng mạn.+ Hình ảnh cánh buồm no gió căng phồng trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng.+ Hồn làng: Một cái gì rất trừu tượng, vô hình. Nó chính là linh hồn của quê hương.+ Mảnh hồn làng: Làng chài khoẻ mạnh vô tư, đầy căng sức sống trong niềm vui lao động.- Em hãy chỉ ra cái hay của từ mảnh trong “mảnh hồn làng” và cách so sánh trong câu thơ này?- So sánh cánh buồm là sự vật cụ thể được đem so sánh với hồn làng cái vô hình, trừu tượng, không đo được thành ra cái hữu hạn (cánh buồn) trở nên vô hạn (hồn làng) lại được cụ thể hơn. Vì thế, cánh buồm là biểu tượng của linh hồn quê hương.II. Đọc - hiểu văn bản:1. Hình ảnh quê hương.a. Cảnh dân chài ra khơi đánh cá.- Khung cảnh thiên nhiên đẹp hứa hẹn nhiều thắng lợi(trời trong, gió nhẹ, nắng hồng)- Con thuyền với vẻ đẹp hùng tráng, mạnh mẽ.- Những người dân chài trẻ trung, mạnh mẽ, vạm vỡ.- So sánh, liên tưởng. Cánh buồm là biểu tượng của linh hồn quê hương. 2: Cảnh thuyền cá trở về. - Không khi bến cá khi thuyền cá trở về được miêu tả như thế nào? -Không khí đó gợi cuộc sống một làng chài như thế nào?- Hình ảnh dân chài và con thuyền được miêu tả như thế nào khi họ trở về?- Người dân chài :+ Phép ẩn dụ Gợi cuộc sống một làng chài yên vui, no ấm. Họ mang vẻ đẹp khoẻ khoắn, rắn rỏi của biển cả.Cùng với người đánh cá trở về, con thuyền bây giờ được miêu tả ra sao?- Qua phép nghệ thuật gì?- Câu thơ có sức gợi tả lớn, chứa đựng cả cuộc sống vất vả, cực nhọc, vừa chứa đựng lòng yêu thương, trân trọng của con người đối với phương tiện lao động giúp con người.- Nhân hoá: con thuyền cũng như con người, sau chuyến đi dài đang mệt mỏi nhưng say sưa, hài lòng nằm nghỉ ngơi.+ Như nghe được chất muối mặn thấm từng thớ vỏ. Cảm nhận con thuyền như một cơ thể sống, như một phần sự sống lao động của làng chài, gắn bó mật thiết với sự sống con người nơi đây.Hình ảnh con thuyền nằm nghỉ ngơi gợi liên tưởng cuộc sống làng quê lúc này như thế nào?- Từ đó, em cảm nhận được vẻ đẹp nào trong tâm hồn nhà thơ?- Như chìm trong sự êm đềm, thanh bình, thoả nguyện.- Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, tình yêu làng quê gắn bó sâu nặng.Tìm hiểu khổ thơ cuối.+ HS đọc lại khổ thơ cuối.- Xa quê, tác giả nhớ những gì?(bảng phụ)- Từ đó cho thấy về một nỗi nhớ quê như thế nào?(Liên hệ Quê hương là chùm khế ngọt...)b. Cảnh thuyền cá về bến.- Gợi cuộc sống một làng chài yên vui, no ấm.- Người dân chài :+ Phép ẩn dụ Họ mang vẻ đẹp khoẻ khoắn, rắn rỏi của biển cả.2. Tình cảm của tác giả đối với quê hương.- Chân thành và đằm thắm.III. Tổng kết.1. Nghệ thuật.- Thơ trữ tình, hình ảnh thơ sáng tạo, độc đáo.- Ngôn ngữ thư bình dị, giàu cảm xúc.2. Nội dung.- Ghi nhớ. - Em cảm nhận được một điều gì sâu sắc qua bài thơ?- Nếu xa quê, em nhớ nhất điều gì?+ Nhận xét ý kiến của các em. I. Giới thiệu chung.1. Tác giả:Quê ở Quảng Ngãi.2. Bài thơ- Thể thơ tự do, 8 tiếng- Bố cục:3 phần.II. Đọc - hiểu văn bản:1. Hình ảnh quê hương.a. Cảnh dân chài ra khơi đánh cá.- Khung cảnh thiên nhiên đẹp hứa hẹn nhiều thắng lợi(trời trong, gió nhẹ, nắng hồng)- Con thuyền với vẻ đẹp hùng tráng, mạnh mẽ.- Những người dân chài trẻ trung, mạnh mẽ, vạm vỡ.- So sánh, liên tưởng. Cánh buồm là biểu tượng của linh hồn quê hương.b. Cảnh thuyền cá về bến.- Gợi cuộc sống một làng chài yên vui, no ấm.- Người dân chài :+ Phép ẩn dụ Họ mang vẻ đẹp khoẻ khoắn, rắn rỏi của biển cả.2. Tình cảm của tác giả đối với quê hương.- Chân thành và đằm thắm.III. Tổng kết.1. Nghệ thuật.- Thơ trữ tình, hình ảnh thơ sáng tạo, độc đáo.- Ngôn ngữ thư bình dị, giàu cảm xúc.2. Nội dung.- Ghi nhớ IV. Củng cố- luyện tập: Cùng với bài thơ Quê hương của Tế Hanh, em còn biết những bài thơ (hoặc bài hát) nào khác về tình cảm quê hương của con người VN?V. Dặn dò:	- BT nhà: Câu 2/SGK/tr18.	- Học thuộc lòng bài thơ.	- Soạn: Khi con tu hú.

File đính kèm:

  • pptQUE_HUONG_ninh_van_tuong.ppt