Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86: Câu cảm thán (Bản đẹp)

* Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.

* Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86: Câu cảm thán (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TẬP THỂ LỚP 8ATRƯỜNG PTDT BT ĐINH NỈ KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP CHÚNG EM1ĐÁP ÁNKIỂM TRA BÀI CŨEm hãy cho biết đặc điểm hình thức và chức năng câu cầu khiến? Cho ví dụ?*Câu cầu khiến là câu có những từ ngữ dùng để cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, y êu cầu, đề nghị, khuyên bảo.Ví dụ: Chúng ta đừng xả rác bừa bãi!*Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.2b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?-Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?	 (Nhớ rừng- Thế Lữ)Tiếng Việt 	Tiết 86: CÂU CẢM THÁN I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 1.Xét ví dụ: a,Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết Một người như thế ấy!  Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn 	 (Nam Cao, Lão Hạc)3Trong các đoạntrích trên câu nàolà câu cảm thán?Đặc điểm hìnhthức nào cho biếtđó là câu cảmthán?Tiếng Việt 	Tiết 86: CÂU CẢM THÁN I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 1, Ví dụ: a,Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết Một người như thế ấy!  Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn 	 (Nam Cao, Lão Hạc)b, Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiThan ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng)4Trả lời:-Câu cảm thán :a.Hỡi ơi lão Hạc!b.Than ôi !	Kết thúc câucảm thán bằngdấu câu gì?-Dấu chấm thanTiếng Việt 	Tiết 86: CÂU CẢM THÁN I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 1, Ví dụ: a,Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết Một người như thế ấy!  Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn 	 (Nam Cao, Lão Hạc)b, Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiThan ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng)5Các câu cảmthán vừa tìmđược dùng để làm gì? Chúngta thấy các câucảm thán vừatìm được sửdụng trong vănbản nào?	Tiếng Việt 	Tiết 86: CÂU CẢM THÁN I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 1, Ví dụ: a. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết Một người như thế ấy!  Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn 	 (Nam Cao, Lão Hạc)b, Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiThan ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng)6-Hỡi ơi lão Hạc  ngạcnhiên, bất ngờ và sự tiếcbuồn cho lão Hạc.-Than ôi!  Nuốitiếc một thời vàng sonđã qua và không thểtìm lại được. Bộc lộ cảm xúc Các câu cảm thánnày sử dụng trongcác tác phẩm vănchương và trong lời nóihằng ngày.	Tiếng Việt 	Tiết 86: CÂU CẢM THÁN I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 1, Ví dụ: a. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết Một người như thế ấy!  Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn 	 (Nam Cao, Lão Hạc)b, Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiThan ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng)7Tiếng Việt Tiết 86: CÂU CẢM THÁN-Dùng trong ngôn ngữvăn chương và ngôn ngữnói hằng ngày. I.Đặc điểm hình thức và chức năng:1. Ví dụ:*Câu cảm thán:a, Hỡi ơi lão Hạc!b, Than ôi!*Đặc điểm hình thức:- Từ ngữ cảm thán: hỡi ơi, than ôi- Dấu kết thúc câu: dấu chấm than*Chức năng: -Dùng để bộc lộ trực tiếpcảm xúc. Vậy qua ví dụ vừa tìm hiểu trên các em hãy cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm 	thán ?82.Ghi nhớ* Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.* Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.9Lưu ýNhững từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi,có thể tự tạo thành một câu đặc biệt mà cũng có thể là một bộ phận biệt lập trong câu và thường đứng ở đầu câu. - Ví dụ: + Chao ôi! (câu đặc biệt) + Chao ôi, ba tháng hè sao mà dài như một thế kỉ. (một bộ phận biệt lập trong câu) Còn thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,..thì đứng sau những từ ngữ mà nó bổ nghĩa (làm phụ ngữ)- Ví dụ: Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ đã dành cho con thiêng liêng biết bao! (đứng sau tính từ)10Tiếng Việt Tiết 86: CÂU CẢM THÁNa.Trời ơi, anh đến muộn quá!b.Trăng đêm nay đẹp biết bao!c. Ôi, chân tôi đau quá!I.Đặc điểm hình thức và chức năng:1. Ví dụ:2. Ghi nhớ: (SGK/trang 44) BÀI TẬP NHANH:Hãy thêm các từ ngữ cảm thán và dấu chấm than để chuyển đổi các câu sau thành câu cảm thán:a, Anh đến muộn quá.b, Trăng đêm nay đẹp.c, Chân tôi đau quá.11CÂU HỎI THẢO LUẬN4 nhóm làm việc (3 phút) Câu hỏi: Những điểm giống nhau và khác nhau trong dấu hiệu hình thức của câu cầu khiến và câu cảm thán?12 *Giống nhau: đều sử dụng dấu chấm than.* Khác nhau: Câu cầu khiếnCâu cảm thánSử dụng các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớđi, thôi, nào,hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảoSử dụng các từ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi, hỡi ơi, biết bao, thay với mục đích bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.13Tiếng Việt Tiết: 86: CÂU CẢM THÁN  I. Đặc điểm hình thức và chức năng:II. Luyện tập:1.Hãy cho biết những câu trong đoạn trích sau có phảiđều là câu cảm thán không. Vì sao? a.Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏngmất. (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay) b.Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! (Thế Lữ, Nhớ rừng)c.Chao ôi, có biết đâu rằng:hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợcho những cử chỉ ngu dạicủa mình thôi. Tôi đã phảitrải cảnh như thế. ThoátNạn rồi, mà còn ân hậnquá, ân hận mãi. (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)Than ôi!Lo thay!Nguy thay!HỡiChao ôi14 II,Luyện tập: 2.Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao?a. Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con? (Ca dao)Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến.b. Xanh kia thăm thẳm từng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này? (Chinh phụ ngâm khúc)Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.15 II,Luyện tập: 2.Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao?c. Tôi có chờ đâu, có đợi đâu Đem chi xuân lại gợi thêm sầu (Chế Lan Viên, Xuân)Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước Cách mạng tháng Tám)d.Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? (Tô Hoài, DMPLK)Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt. 162. (SGK-Trang 44-45)Ai làm cho bể kia đầyCho ao kia cạn cho gầy cò con?	(Ca dao)b. Xanh kia thăm thẳm tửng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?	 (Chinh phụ ngâm)c. Tôi có chờ đâu, có đợi đâu; Đem chi xuân lại gợi thêm sầu.	(Chế Lan Viên)d. Anh mà chết là chỉ tại cái tộingông cuồng dại dột của tôi. Tôi biếtlàm thế nào bây giờ? (Tô Hoài-Dế Mèn phiêu lưu kí)Tất cả những câu trên bộclộ tình cảm, cảm xúc nhưngcó phải là câu cảm thánkhông?Tất cả các câu trên đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc, nhưng không phải là câu cảm thán, vì không có hình thức đặc trưng của kiểu câu này (từ ngữ cảm thán và dấu chấm than). II,Luyện tập: 17II.Luyện tập:3, Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc:a, Trước tình cảm của một người thân dành cho mình.Chao ôi, một ngày vắng mẹ sao mà dài đằng đẵng!Tình yêu mà mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao!b, Khi nhìn thấy mặt trời mọc.- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh!18CỦNG CỐ Câu 1: Khái niệm và đặc điểm hình thức sau đây nói về kiểu câu: Là câu dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc củangười nói (người viết), xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữnói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.Thường chứa các từ: ôi, than ôi, hỡi ơi, trời ơi, biết bao,xiết bao và thường kết thúc bằng dấu chấm than.A. Câu nghi vấnB. Câu cầu khiếnC. Câu cảm thán.19Tiếng Việt	Tiết 86: CÂU CẢM THÁN Hãy viết một đoạn văn khoảng 4-5 câu nêu cảm nghĩ của em về một cảnh đẹp của quê hương, trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán.20mHướng dẫn học bài - Học thuộc phần ghi nhớ.-Làm các bài tập còn lại.-Chuẩn bị trước bài : “Câu trần thuật”(Đọc và trả lời các câu hỏi trong mục I/ SGK/ 45)21Ch©n thµnh c¸m ¬n thÇy c« vµ c¸c em!22

File đính kèm:

  • pptcau_phu_dinh.ppt