Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86: Câu cảm thán - Trường THCS Hà Ninh

Cần phân biệt câu cảm thán với câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc: không phải câu nào chứa dấu chấm than và bộ lộ cảm xúc đều là câu cảm thán. Câu cảm thán phải có từ ngữ cảm thán.

Có một số ít câu cảm thán kết thúc bằng dấu chấm (.)

Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc rất đa dạng: tự hào, sung sướng, vui mừng, thán phục; đau đớn, hối hận, nuối tiếc, thương xót, trách móc, than vãn . Việc các định cảm xúc cho câu cảm thán phải căn cứ vào từ ngữ cảm thán và ngữ cảnh nói năng cụ thể

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86: Câu cảm thán - Trường THCS Hà Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớpGiáo viên: Lê Ngọc AnhLớp 8Atrường thcs hà ninhMôn: Ngữ vănKiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng câu cầu khiến? Cho ví dụ minh hoạ.?Tiết 86:Câu cảm thánI. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Ví dụ:a) Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết  Một người như thế ấy!  Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!  Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng  Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn  ( Nam Cao, Lão Hạc)b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,Đê ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng)Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán? ?Hỡi ơi Lão Hạc!Than ôi!Đặc điểm hình thức nào giúp em nhận biết được câu cảm thán?- Có từ ngữ cảm thán: Hỡi ơi!, than ôi! - Kết thúc câu bằng dấu chấm than (!)Cho biết các câu cảm thán dùng để làm gì? Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết): - Hỡi ơi! (vừa thương xót, vừa trách móc của ông giáo với lão Hạc)- Than ôi! (cảm xúc nuối tiếc)Tiết 86:Câu cảm thánI. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Ví dụ:a) Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết  Một người như thế ấy!  Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!  Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng  Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn  ( Nam Cao, Lão Hạc)b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,Đê ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng)?Hỡi ơi Lão Hạc!Than ôi!Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán  có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao?Đơn từ, biên bản, hợp đồng sử dụng ngôn ngữ hành chính – cộng vụ, trình bày kết quả giải một bài toán bằng ngôn ngữ tư duy logic của khoa học, nên không thích hợp với việc sử dụng ngôn ngữ bộc lộ rõ cảm xúc. Em thấy câu cảm thán thường sử dụng trong trường hợp nào? Trong văn chương, dùng nhiều trong kiểu văn bản nào?Sử dụng nhiều trong ngôn ngữ nói hằng ngày, trong ngôn ngữ văn chương (nhất là trong văn biểu cảm).Tiết 86:Câu cảm thánI. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Ví dụ:?Từ ví dụ trên em hãy cho biết câu cảm thán có đặc điểm hình thức và chức năng gì?Hình thức: - Kết thúc câu bằng dấu chấm than (!)Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết) Sử dụng nhiều trong ngôn ngữ nói hằng ngày, trong ngôn ngữ văn chương (nhất là trong văn biểu cảm).- Có từ ngữ cảm thán: Hỡi ơi!, than ôi! (ôi, chao ôi, trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào...)2. Kết luận: Ghi nhớ (SGK)Tiết 86:Câu cảm thánI. Đặc điểm hình thức và chức năng?Bài tập nhanhHãy thêm các từ ngữ cảm thán để chuyển đổi các câu sau thành câu cảm thán?a) Anh đến muộn quá. b) Buổi chiều thơ mộng.c) Những đêm trăng thật đẹp.Buổi chiều thơ mộng biết bao!Ôi, những đêm trăng thật đẹp!a) Hỡi ơi Lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết  Một người như thế ấy!  Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!  Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng  Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn  Tại sao các câu trên kết thúc câu bằng dấu chấm than và bộc lộ cảm xúc nhưng lại không phải là câu cảm thán?Vì không chứa từ ngữ cảm thán.Trời ơi, anh đến muộn quá!Từ ví dụ trên, em rút ra lưu ý gì? Tiết 86:Câu cảm thánI. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Ví dụ:?Hình thức: - Kết thúc câu bằng dấu chấm than (!)Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết) Sử dụng nhiều trong ngôn ngữ nói hằng ngày, trong ngôn ngữ văn chương (nhất là trong văn biểu cảm).- Có từ ngữ cảm thán: Hỡi ơi!, than ôi! (ôi, chao ôi, trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào...)2. Kết luận: Ghi nhớ (SGK)3. Lưu ý:- Cần phân biệt câu cảm thán với câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc: không phải câu nào chứa dấu chấm than và bộ lộ cảm xúc đều là câu cảm thán. Câu cảm thán phải có từ ngữ cảm thán. Ví dụ: Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí )Hãy cho biết ví dụ trên có phải là câu cảm thán không? Vì sao?Là câu cảm thán. Vì có chứa từ ngữ cảm thán“chao ôi” Câu trên kết thúc bằng dấu câu gì?- Có một số ít câu cảm thán kết thúc bằng dấu chấm (.) Để xác định cảm xúc cho câu cảm thán phải căn cứ vào đâu?Từ ngữ cảm thán, ngữ cảnh nói năng cụ thể.- Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc rất đa dạng: tự hào, sung sướng, vui mừng, thán phục; đau đớn, hối hận, nuối tiếc, thương xót, trách móc, than vãn ... Việc các định cảm xúc cho câu cảm thán phải căn cứ vào từ ngữ cảm thán và ngữ cảnh nói năng cụ thểTiết 86:Câu cảm thánI. Đặc điểm hình thức và chức năng?II. Luyện tậpBài 1: Thảo luận nhóm.Hãy cho biết các câu trong đoạn trích sau có phải đều là câu cảm thán không. Vì sao?a) Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! (Thế Lữ, Nhớ rừng)Không phải tất cả các câu trong đoạn trích đều là câu cảm thán vì chỉ có những câu trên mới có từ ngữ cảm thán là câu cảm thán. Xót thương, lo lắng cho tình cảnh của nhân dân trước nạn vỡ đê.Than vãn, tiếc nuối.Cảm xúc:Tiết 86:Câu cảm thánI. Đặc điểm hình thức và chức năng?II. Luyện tậpBài 1: Thảo luận nhóm.Bài tập 2: Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao? Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con? (Ca dao)b) Xanh kia thăm thẳm từng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này? (Chinh phụ ngâm khúc)c) Tôi có chờ đâu, có đợi đâu; Đem chi xuân lại gợi thêm sầu. (Chế lan Viên, Xuân)d) Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? (Tô Hoài, Dế mèn phiêu lưu kí)Tất cả các câu trong phần này đều là câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến.Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống.Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt.Tuy đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhưng không phải là câu cảm thán vì không có hình thức đặc trưng của kiểu câu này (không có từ ngữ cảm thán và dấu chấm than).Tiết 86:Câu cảm thánI. Đặc điểm hình thức và chức năng?II. Luyện tậpBài 1: Thảo luận nhóm.Bài tập 2:Bài 3: Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc:a) Trước tình cảm của một người thân dành cho mình.b) Khi nhìn thấy mặt trời mọc.Bài 4: Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.Kiểu cõuHỡnh thứcChức năngNghi vấnCầu khiếnCảm thỏn- Cú từ nghi vấn hoặc từ “hay”- Cuối cõu cú dấu chấm hỏi (?)- Dựng để hỏi.- Cầu khiến, khẳng định, phủ định đe dọa, bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc- Cú từ cầu khiến- Cuối cõu cú dấu chấm than (!)- Ra lệnh, yờu cầu, đề nghị, khuyờn bảo- Cú từ cảm thỏn- Cuối cõu cú dấu chấm than (!)- Bày tỏ trực tiếp cảm xỳc Hướng dẫn học bài:1. Học thuộc ghi nhớ, làm hết bài tập 42. Ôn tập để làm bài viết số 5- Văn thuyết minhCảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !

File đính kèm:

  • pptcau_cam_than.ppt