Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 90: Văn bản Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn)

Nghệ thuật :

 “ Chiếu dời đô” có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén; lời văn biền ngẫu cân xứng, đăng đối, súc tích và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.

Nội dung :

 Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 90: Văn bản Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 90	Văn bản:Chiếu dời đô	( Thiên đô chiếu )	Lí Công Uẩn(974 - 1028)Nhà vua ban chiếuChiếu: Lời ban bố mệnh lệnh của vua cho thần dân.“Chiếu dời đô”: Viết bằng văn xuôi chữ Hán có xen câu văn biền ngẫu.Chiếu dời đô1/ Lý do dời đô cũ(Từ đầu  “không thể không dời đổi “)2/ ý chí định đô mới(Phần còn lại)Đường vào cố đô Hoa LưCố đô Hoa Lư“ Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.”* Nghệ thuật:- Lập luận sắc bén, dẫn chứng lịch sử là sự thật hiển nhiên.- Kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm, tạo sức thuyết phục cao.- Về vị thế địa lí: ở nơi trung tâm đất trời, mở ra bốn hướng nam bắc đông tây, có núi lại có sông; đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được nạn lụt lội, chật chội.- Về vị thế chính trị, văn hoá: là đầu mối giao lưu, “chốn hội tụ của bốn phương”, là mảnh đất hưng thịnh “muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi”.“ ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.”- Lời văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng, súc tích giúp người nghe ấn tượng hơn về lợi thế của mảnh đất Đại La“ Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”* Cách kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân.* Nghệ thuật :	“ Chiếu dời đô” có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén; lời văn biền ngẫu cân xứng, đăng đối, súc tích và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.* Nội dung : 	Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Văn Miếu xưaVăn Miếu ngày nayChùa Một CộtSơ đồ bài họcý tưởng dời đôLý do dời đô cũ(Hoa Lư không còn phù hợp)ý chí định đô mới(Đại La mảnh đất lý tưởng)Gương sáng đời xưa(Dời đô đúng nên phát triển)Thực tế triều Đinh Lê(Định đô chưa đúng, khó phát triển)Lợi thế của Đại La(Lý tưởng về mọi mặt)Quyết định của nhà vua(Quyết định dời đô)A. Chứng tỏ triều đình nhà Lý đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứB. Thế và lực của dân tộc Đại Việt sánh ngang hàng với phương BắcC. Thể hiện ý chí nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối và dựng xây đất nước độc lập tự cườngKhoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất cho ý kiến sau: “Việc chiếu dời đô ra đời đã phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt”D. Cả ba ý kiến trên

File đính kèm:

  • pptchieu doi do_2.ppt