Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 94: Hành động nói - Nguyễn Phạm Thủy Hương

Hành động hỏi

Hành động trình bày

Hành động điều khiển

Hành động hứa hẹn

Hành động bộc lộ cảm xúc

Hỏi, rủ rê

Thông báo, nêu ý kiến, tả, kể

Yêu cầu, đề nghị, đe dọa

Hứa hẹn

Bộc lộ cảm xúc

Ghi nhớ:

 Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán ), điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức, ), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 94: Hành động nói - Nguyễn Phạm Thủy Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!Giáo viên: Nguyễn Phạm Thủy HươngKiÓm tra bµi cò Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), chẳng phải, đâu có phải (là), đâu (có) Câu phủ định dùng để: + Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả)VD: Nga không đi học + Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ)VD: Không phải! Nga đi học. ? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định?I. Hành động nói là gì? Mẹ con Lý Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lý Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói:Tiết 94: HÀNH ĐỘNG NÓI Ví du:- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân. (Thạch Sanh)* Ghi nhớ: Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.II. Một số kiểu hành động nói thường gặpVí dụ 1:(1)Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu.(2)Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết.(3)Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn đi ngay đi.(4)Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.Xác định mục đích của hành động nói:Lời của Lý ThôngMục đích trình bày đe doạ điều khiển hứa hẹn Ví dụ 2:- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.- U nhất định bán con đấy ư?...Trời ơi!...→ Mục đích để hỏi→ Để báo tin→ Bộc lộ tình cảm, cảm xúc Khốn nạn thân con thế này! (1) Ông lão ơi! (2) Ông sinh phúc thả tôi trở về biển khơi.(3) Tôi sẽ xin đền ơn ông, ông muốn gì cũng được.→ hứa hẹn→ điều khiển → bộc lộ cảm xúcBài tập nhanh:Một số kiểu hành động nói thường gặpHành động nóiMục đíchHành động hỏiHành động trình bàyHành động điều khiểnHành động hứa hẹnHành động bộc lộ cảm xúcHỏi, rủ rêThông báo, nêu ý kiến, tả, kểYêu cầu, đề nghị, đe dọaHứa hẹnBộc lộ cảm xúc* Ghi nhớ: Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán), điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức,), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. Bài tập 1: - Mục đích của bài Hịch: khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược do ông soạn ra. - “Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.” => Vai trò:Vai trò của câu văn trên trong việc thực hiện mục đích chung là khích lệ lòng yêu nước của tướng sĩ trong việc bảo vệ đất nước.III. Luyện tập? Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở một câu trong bài hịch và vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục đích chung?Bài tập 2: Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động: - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.Nhưng xem ý hãy  mỏi mệt lắm. Chứ nằm đấy, , họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, ... cho hoàn hồn. - Vâng, cháu cũng đã  tới giờ còn gì. - Thế thì phải giục kéo vào rồi đấy!HỏiCảm ơnTrình bàyCầu khiếnBộc lộ cảm xúcCảm thánTrình bàyCầu khiếnThảo luận nhóm 5’Hành động nóiMục đích - Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. - Bác trai đã khá rồi chứ?Hành động nóiMục đíchĐây là Trời có ý làm việc lớnChúng tôi nguyện để báo đền Tổ quốc!Nhận định, khẳng địnhHứa, thềHành động nóiMục đíchCậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!Báo tinCụ bán rồi?HỏiBán rồi! Họ vừa bắt xong.Xác nhận, thừa nhậnThế nó cho bắt à?HỏiKhốn nạn Ông giáo ơi!Cảm thánNó có biết  dốc ngược nó lên.Trình bàyBài tập 3: Đoạn trích dưới đây có ba câu chứa từ hứa. Xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong mỗi câu ấy. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.- Em để nó ở lại - Giọng em ráo hoảnh - Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi xa cách nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi!- Anh xin hứa. Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe. (Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)Bài tập 3: Đoạn trích dưới đây có ba câu chứa từ hứa. Xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong mỗi câu ấy.Câu 1: Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi xa cách nhauCâu 2: Anh hứa đi.Câu 3: Anh xin hứa.→ Điều khiển, ra lệnh→ Điều khiển , ra lệnh→ Hứa=> Như vậy, không phải câu nào có từ hứa cũng là thực hiện hành động hứa. Hành động hứa chỉ được thực hiện khi người nói câu hứa đó phải thuộc ngôi thứ nhấtBài tập mở rộng:Em h·y cho biÕt ®o¹n v¨n trªn cã nh÷ng hµnh ®éng nãi nµo?→ Cã hµnh ®éng hái vµ hµnh ®éng gËt ®Çu, l¾c ®Çu (x¸c nhËn vµ b¸c bá).=>Nh­ vËy hµnh ®éng nãi cã thÓ diÔn ra b»ng lêi nãi t­¬ng øng víi c¸c kiÓu c©u, còng cã thÓ b»ng cö chØ, ®iÖu bé, nh­ng d¹ng ®iÓn h×nh cña hµnh ®éng nãi vÉn lµ b»ng lêi nãi.A. Cậu vừa đi du lịch về đấy à? B. Gật đầu.A. Có vui không?B. Lắc đầu.Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới- Nắm nội dung đã tìm hiểu, học thuộc ghi nhớ, hoàn chỉnh các bài tập vào vở.- Chuẩn bị bài mới: Trả bài Tập làm văn số 5 + Tìm hiểu đề văn thuyết minh đã làm. + HS suy nghĩ về bài viết và đối chiếu với yêu cầu của GVmạnh khỏe, thành đạt!Chúc thầy cô và các em

File đính kèm:

  • ppthanh_dong_noi.ppt